

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

-
Trong các Đạo học gia đời Tống (960-1279), Chu Liêm Khê 周 濂 溪 (1017-1073) và Thiệu Khang Tiết 邵 ...
-
Dịch, quẻ Trạch Lôi Tùy gồm quẻ Đoài chồng lên quẻ Chấn, tượng hình sấm động dưới đầm với ý ...
-
Tư tưởng Đạo gia 道家思想 ● Lê Anh Minh dịch 15. DANH LỢI 名 利 – ĐẮC THẤT 得 失 337. Danh ...
-
Trong một lần lâm đàn trợ giúp các vị hướng đạo thực thi đạo sự, Đức Quảng Đức Chơn Tiên ...
-
Quan Phổ Thông Giáo Lý. Tuất thời, 14 tháng 8 Đinh Tỵ (26-9-1977) Gác áng tường VÂN gót lãng du, Ngút trầm ...
-
Thứ Bảy, 14/04/2007, 05:01 (GMT+7) Thân phận, quê hương và tình yêu trong ca khúc Trịnh Công Sơn TTO - Trịnh Công Sơn ...
-
Bài thuyết minh giáo lý của Giáo Sĩ Huệ Ý, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo. Tháng 3-2007 (Đinh ...
-
Qua tham khảo các đề tài nghiên cứu hay thuyết giảng giáo lý đạo Cao Đài, chúng ta có thể ...
-
Kỷ niệm 80 năm hoàn tất một giai đoạn lịch sử độc đáo nhứt trong thời Tam Kỳ Phổ Độ: ...
-
Vĩnh là vĩnh cửu, bất biến. Nguyên là nguyên bổn, hằng hữu hằng thường. Chỉ có cái nguyên bổn mới ...
-
"Người sanh ra bởi Đạo, thì Đạo tức là người, thì người phải làm sáng cái Đạo, tức là người ...
-
Người chèo đò ở Sangam chỉ xuống dòng nước đục ngầu của sông Hằng, nơi gặp dòng nước màu xanh ...
Thiện Chí
Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 01/11/2020
CÁC VĂN KIỆN “LUẬT ĐẠO”căn bản áp dụng cho Cơ Quan từ khi thành lập CQ:

CÁC VĂN KIỆN “LUẬT ĐẠO”căn bản áp dụng cho Cơ Quan từ khi thành lập CQ:
-Quy Điều Cơ Quan (Thánh dụ Quy điều) tương đương với “Pháp lệnh” hành đạo (hay Hiến pháp) (1966)
-Quy Chế Cơ Quan: tương đương với “Hiến Chương” hành đạo áp dụng cho từng nhiệm kỳ 5 năm có thể được bổ sung hoặc tu chỉnh mỗi kỳ Đại hội.
Trong khi lãnh đạo và điều hành Cơ Quan, mọi xử lý các sự việc liên quan đến các cá nhân, các bộ phận chức năng, các khiếu nại, tranh chấp hay các vấn đề nào phát sinh, Ban chấp hành cần phải nghiên cứu, xem xét kỹ từng sự việc và đối tượng liên quan được soi rọi qua các “CHUẪN MỰC” sau:
1. Chấp hành Pháp Chánh Truyền -Tân Luật; Tôn chỉ Mục đích Đại Đạo.
2. Phù hợp với Quy điều và Quy chế hành đạo của Cơ Quan
3. Quyền hạn của người quyết định
4. Tính dân chủ, không chủ quan độc đoán (thông qua Hội đồng Cơ Quan)
5. Áp dụng các văn kiện luật đạo chính quy phù hợp. (và luật đời
nếu cần)
6. Những trường hợp quan trọng mới phát sinh, nếu cần giải quyết phải được bổ sung hay tu chỉnh trong Quy chế hành đạo của nhiệm kỳ mới.