

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

-
Ngày xưa Chu Hi 朱熹 (1130-1200) có lần cảm khái: "Vị giác trì đường xuân thảo mộng, Giai tiền ngô ...
-
BỘ THIẾT GIÁP CỦA NGƯỜI TU Trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Quyển 1, Thầy đã dạy như sau: "Bởi vậy cho ...
-
Đề tài : Phụ nữ với sứ mạng trưởng dưỡng bảo tồn GIÁO HỘI TIÊN THIÊN - Thánh Tịnh AN TIÊN, Tý ...
-
Dưới đây là bài phát biểu của Giáo Sư Thượng Liêm Thanh vào dịp Lễ Khánh Thành Trung Tông Thánh ...
-
4. Anh HOÀNG ĐÌNH LẬP, nguyên là thành viên của tập thể Thanh Thiếu Niên Phổ Thông Giáo Lý, sau ...
-
Tư tưởng Đạo gia 道家思想 - Lê Anh Minh dịch
-
Ngôi Vĩnh Nguyên Tự được xây cất vào năm Mậu Thân (1908) tại xã Long An, quận Cần Giuộc, tỉnh ...
-
Đức Thái Thượng Đạo Tổ dạy tại Minh Lý Thánh Hội vào ngày 04-01-Quí Mão (02/1975)
-
I. Vài nét về hành trạng của Đạt Ma Tổ Sư Đức Bồ Đề Đạt Ma 菩提達磨 (Bodhidharma, đầu thế kỷ ...
-
Câu chuyện đức tin THÁNH THẤT THÀNH CÔNG - NHỮNG ĐIỀU HUYỀN DIỆU Trong thời đại văn minh, một xã hội duy ...
-
Question I am also interested in hearing more about ways in which Caodaism is becoming "globalized"----linked to communities in other countries ...
-
Hôm nay, theo vận số của một năm là thời điểm Hạ nguơn. Thời điểm này được chọn làm ngày ...
THiện Chí
Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 25/09/2016
XẾP LOẠI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
Trong quá trình tu học và truyền bá nền đạo, người tín hữu Cao Đài cần nắm vững những đặc điểm của tôn giáo mình để cũng cố đức tin đồng thời giải đáp chuẩn xác sự tìm hiểu của mọi giới.
Chúng ta thường gặp các bài giới thiệu đặc điểm của đạo Cao Đài trong Kinh điển của các Hội Thánh, các chương trình hạnh đường hay bài giảng của các nhà thuyết đạo. Tuy nội dung đều nhắm trọng tâm là những đặc điểm, nhưng có khi đặt dưới những góc nhìn khác nhau hoặc nghiêng về một vài lãnh vực của tôn giáo lại lướt qua hay bỏ sót lãnh vực khác.
Để giúp cho các tu sinh, tu sĩ, các học viên hạnh đường, các bạn tham luận viên có cái nhìn tổng quan về những đặc điểm của nền đạo, đồng thời đề ra sở cứ của từng lãnh vực trong đó nổi lên nhũng điểm đặc biệt để tùy theo yêu cầu của đề tài bài viết hay câu hỏi nêu lên, có thể đáp ứng thỏa đáng, xin giới thiệu dưới đây Bảng Xếp Loại những đặc điểm của đạo Cao Đài:
Số thứ tự ĐẶC ĐIỂM |
LÃNH VỰC | NỔI BẬT |
I | Khai sáng và lập đạo | Giáo chủ Cao Đài;Cơ bút |
II | Xuất xứ đất nước và dân tộc | Dân tộc được chọn |
III | Tổ chức Hội Thánh | Tam Đài |
IV | Tôn chỉ & Mục đích | Quy Nguyên |
V | Công truyền &Tâm truyền | Tận độ |
VI | Đạo pháp | Song tu tánh mạng |
VII | Đạo luật | Tân luật |
VIII | Giáo lý | Giáo lý Đại Đạo |
IX | Văn hóa | Tính dân tộc Tính nhân bản |
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TỪNG LÃNH VỰC (*)
I. ĐẶC ĐIỂM TRONG LÃNH VỰC KHAI SÁNG VÀ LẬP ĐẠO
1. Giáo chủ thiêng liêng : Cao Đài Thượng Đế +++
2. Cơ bút +++
3. Thiên nhãn
II. ĐẶC ĐIỂM XUẤT XỨ
1. Đất nước VN (Nam bộ)
2. Dân tộc Việt Nam +++
III. TỔ CHỨC HỘI THÁNH
1. Pháp Chánh Truyền +++
2. Tam Đài +++
3. Tòa Thánh – Thánh thất (Thánh tịnh)
IV. TÔN CHỈ & MỤC ĐÍCH +++
A. Tôn chỉ: Tam giáo quy nguyên; Ngũ chi phục nhất
B. Mục đích: Thế đạo đại đồng-Thiên đạo giải thoát
V. NỀN TẢNG CƠ ĐẠO
1. Công truyền: Cơ Phổ độ
2. Tâm truyền : Cơ Tuyển độ ( “Cơ Vô vi”)
VI. ĐẠO PHÁP (TÂN PHÁP )
1. Tam công +++
2. Thiền định (Tiên đạo) ++
VII. ĐẠO LUẬT +++
1. Tân luật
VIII. GIÁO LÝ
1. Vũ trụ quan- Nhân sinh quan +++
2. Ý nghĩa Đại Đạo và Tôn giáo
3. Thiên nhân hiệp nhất +++
4. Luật tiến hóa +++
5. Quyền pháp đạo ++
6. Vạn giáo nhất lý ++
7. Bình đẳng nam nữ giới
IX. VĂN HÓA CAO ĐÀI
1. Kiến trúc ++
2. Thờ phượng +++
3. Nghi lễ- Đạo phục- Nhạc lễ ++
4. Lễ hội +++
5. Lễ tang; Lễ hôn phối
6. Sinh hoạt cộng đồng
[(*) Ghi chú: dấu +++:rất quan trọng; dấu ++: tương đối quan trọng] MỜI THAM KHẢO MỘT SỐ BÀI VIẾT LIÊN QUAN tại: http://www.nhipcaugiaoly.com/post?id=872