

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

-
Nhân ngày mùng chín tháng Giêng là Khánh Đản của Đức Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Đế, là Thầy, là ...
-
Kinh Thánh Thiên Chúa Giáo gồm Cựu Ước và Tân Ước. "Cựu ước" có nghĩa là "giao ước cũ", trình ...
-
Đúng giờ Tý, cả thảy đều đủ mặt, tôi thấy chú Tư tôi đã sắp đặt dọn bàn dài, rải ...
-
Từ Lâm Tự (còn gọi là chùa Gò Kén), tên đúng là Thiền Lâm Tự Căn cứ vào bản đồ ...
-
Chư hiền đệ hiền muội ! Bần Đạo vừa mới nói đến hướng về mục đích tối cao, ...
-
Hội Đồng Tiền Bối Đại Đạo dạy tại NTTT vào ngày Mùng 1 tháng Giêng năm Canh Tuất 1970
-
CÁC VĂN KIỆN “LUẬT ĐẠO”căn bản áp dụng cho Cơ Quan khi thành lập CQ: ...
-
Mùa tu Xuân Phân lại về với chúng tôi. Nhớ lại trước đây, mỗi độ gần tới mùa tu thì ...
-
Khai minh Đại Đạo để cứu độ vạn linh thời Hạ Nguơn này, Đức Thượng Đế Chí Tôn đã nêu ...
-
Ta không bảo các em chinh phục thiên hạ, mà bảo các em tự thắng các em và phục vụ ...
-
Nhà khoa học làm những cuộc quan sát, thí nghiệm. Trong Phật giáo, con người tự thí nghiệm lấy chính ...
-
Đức Diêu Trì Kim Mẫu dạy tại Thánh Thất Bình Hòa vào ngày Rằm tháng 8 Đinh Mùi (18/9/1967)
Sưu tầm
Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 23/02/2010
Chùa Việt Nam

Tam quan là bộ phận không thể thiếu trong thành phần chùa Việt Nam. Tam quan với giáo lý Phật học là:
Không quan : nói chưa hiểu gì, không có quan niệm về đời.
Giả quan : cái gì cũng là giả tạo, biến hóa vô lường.
Trung quan : xét theo thuyết không phải là không, không phải là giả, phải tìm cái thích ứng.
Một số chùa tiêu biểu ở Việt Nam:
Bắc Giang: Chùa Bổ Đà
Bắc Ninh: Chùa Bút Tháp, Chùa Dâu, Chùa Phật Tích
Đà Lạt: Thiền viện Trúc Lâm
Hà Nội: Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng
Hà Tây: Chùa Hương, Chùa Tây Phương, Chùa Thầy, Chùa Trăm Gian
Hải Dương: Chùa Trăm Gian, Chùa Côn Sơn và quần thể di tích Chí Linh
Thành phố Hồ Chí Minh: Chùa Vĩnh Nghiêm
Huế: Chùa Thiên Mụ
Nam Định: Chùa Phổ Minh, Chùa Cổ Lễ
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm
Thái Bình: Chùa Keo (hình minh họa)
Vĩnh Phúc: Chùa Vĩnh Khánh