Thống Kê Newsletter
Lần đầu đến với Nhịp Cầu Giáo Lý?

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

 
03/11/2005
Sưu tầm

Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 23/02/2010

Khảo cổ học

Khảo cổ học là ngành khoa học nghiên cứu những nền văn hoá của loài người qua tiến trình phục chế, tìm hiểu tài liệu và phân tích những dữ liệu về văn hoá và môi trường, trong đó gồm: kiến trúc, vật tạo tác, di tích tự nhiên, hài cốt cũng như phong cảnh. Mục đích của khảo cổ học là đưa ra lời giải đáp đầy đủ về nguồn gốc và sự phát triển của loài người, của văn hoá loài người và tiến trình tiến hoá, bề dày lịch sử của nó. Đây là môn khoa học duy nhất đã phát triển phương pháp và lý thuyết cụ thể đối với việc thu thập và giải mã những thông tin về thời tiền sử, do đó cũng rất có ích đối với hiểu biết của chúng ta về những xã hội có chữ viết. Những phân ngành của khảo cổ học gồm có: khảo cổ học văn hoá (nghiên cứu chiều sâu vật chất, tượng trưng và hành vi của những nền văn hoá), khảo cổ học ngôn ngữ (để nghiên cứu nguồn gốc những nhóm ngôn ngữ khác nhau), nhân chủng học tự nhiên (nghiên cứu nguồn gốc loài người). Một số ngành độc lập khác cũng giúp ích đáng kể cho khảo cổ học, như cổ sinh vật học - mà nhất là cổ động vật học, cổ dân tộc thực vật học, cổ thực vật học.
Sưu tầm






Hịch Tướng Sĩ / Sưu tầm


TẾT Bản làng / Sưu tầm


Nguyễn Trãi / Sưu tầm


Dân ca Nam Bộ / Sưu tầm

Khảo cổ học / Sưu tầm


Chử Đồng Tử / Sưu tầm

Liên Hợp Quốc / Sưu tầm


Tranh Đông Hồ / Sưu tầm

Dân tộc Việt Nam / Sưu tầm

Long Thụ Bồ Tát / Sưu tầm

Thần thể / Sưu tầm


Chùa Việt Nam / Sưu tầm

Tôn giáo / Sưu tầm

Đạo Phật / Sưu tầm

Kitô Giáo / Sưu tầm





Tiếng Phạn / Sưu tầm

Trà Đạo / Sưu tầm


Bài tâm tướng / Sưu tầm


Long Thụ / Sưu tầm


Ngũ Thời / Sưu tầm

Mahātmā Gāndhī / Sưu tầm








Lý đạo là Xuân / Sưu tầm


Tâm thanh tịnh / Sưu tầm


Dưỡng dục quần sanh đức hiếu sanh,
Khai Minh Đại Đạo, Đạo tài thành,
Tam Kỳ tận độ an thiên hạ,
Thánh đức âu ca hưởng phước lành.

Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế, CQPTGL, Rằm tháng 10 Quý Sửu

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây