Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.
-
Những suy nghĩ về câu hỏi người đệ tử Cao Đài hiện nay có hoằng khai Đại Đạo được hay ...
-
Kỷ niệm lễ Khai Minh, Nén hương nguyền lâng lâng tâm đạo, Nhớ người xưa gian khổ theo Thầy hằng chỉ giáo ...
-
Nguyễn Trãi 阮薦 (1380–1442) hiệu là Ức Trai, là một anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hóa thế ...
-
Hôm nay 18-7 (nhằm ngày 24 tháng 6 âm lịch) , BTC Năm Du lịch Quốc gia Quảng Nam tại ...
-
Xuân thiên nhiên vẫn đến theo chu kỳ tứ quý. Thiên nhiên thuộc về nguyên lý tự nhiên [1] . ...
-
Tư tưởng Đạo gia ● Lê Anh Minh dịch 18. CHUNG THỦY 終 始 – HỮU VÔ 有 無 424. Thiên ...
-
ĐÚC KẾT HỘI THẢO "Cuộc đời và đạo nghiệp Đạo Trưởng Huệ Lương Trần Văn Quế" ( từ 05-12 đến 07-12-2007) tại CƠ ...
-
Từ lâu và hiện nay, chùa Khmer là tụ điểm sinh hoạt văn hóa - xã hội của đồng bào. ...
-
Thân gởi tất cả anh chị em toàn Cơ Quan, Cơ Quan vừa trải qua một thử thách hết sức nặng ...
-
Nguồn : http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Con-Nguoi/Tam_linh-ban_the_con_nguoi/) Khi chủ nghĩa duy lý chưa ra đời và chưa chi phối đời sống con người, đời sống ...
-
Học tập Thánh giáo-Tháng Giêng Canh Dần 2010 Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Tuất thời, 29-12 Mậu Ngọ
-
"Hãy tự biết mình" là lời khuyên có ý nghĩa rất sâu xa từ ngàn xưa của các bậc minh ...
Trích Lịch sử đạo Cao Đài I - CQPTGLĐĐ.
Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 30/12/2009
Từ Lâm Tự
(Ảnh trên:Từ Lâm Tự-trích từ quyển Lịch sử đạo Cao Đài I/CQPTGL.)
Nguyên từ khoảng năm 1920, do Phật Giáo bị suy thoái trầm trọng, nhiều nhà sư có tâm huyết thành lập "Lục Hòa Liên Xã" (không phải giáo hội Lục Hòa Tăng) để vận động phong trào chấn hưng Phật Giáo. Chủ động phong trào này có nhà sư trẻ Thiện Chiếu (Nguyễn Văn Tài) (1898 – 1974) lúc ấy đang trụ trì Linh Sơn Tự (đường Douamont, nay là Cô Giang). Hòa Thượng Như Nhãn Hòa thượng Như Nhãn (1864 - 1939) tục danh Nguyễn Văn Tường, người gốc ở Đức Hòa, Long An; là con của ông Nguyễn Văn Bầu và bà Đoàn Diệu Hoa. Phát tâm tu hành từ 17 tuổi, ông quy y với Hòa thượng Minh Đạt (Thích Trí Lượng) nơi Thiền Lâm Cổ Tự (xóm Chùa, Tây Ninh), thọ pháp danh Thích Từ Phong (Tông Lâm Tế, đời thứ 39). Khoảng 1890, Sư về Giác Lâm Tự (tổ đình Tông Lâm Tế) ở Tân Bình tiếp tục tu học. Năm 1885, bà Trần Thị Liễu cúng 1,2 ha đất, tại Phú Lâm, chùa Giác Hải được xây dựng và Sư về đây trụ trì. Thời gian này Sư thọ phong Hòa thượng. Hòa Thượng Như Nhãn thị tịch ngày 5-12-Mậu Dần (1939), an táng tại Thiền Lâm Tự; năm 1952, thiêu cốt và chia một phần về Giác Hải Tự (Phú Lâm). trụ trì chùa Giác Hải (Phú Lâm) cũng tích cực tham gia việc chấn hưng Phật Giáo, quyên góp trong Phật tử (trong đó có ông bà Nguyễn Ngọc Thơ) phát triển thêm ngôi chùa Từ Từ Lâm Tự (còn gọi là chùa Gò Kén), tên đúng là Thiền Lâm Tự Căn cứ vào bản đồ tổng thể có bút phê, con dấu và chữ ký của chủ tỉnh Tây Ninh ngày 15-7-1925 cho phép xây cất chùa – cùng các giấy tờ liên quan sau này – ngay từ đầu chùa đã có tên Thiền Lâm Tự. Sở dĩ quyển sách này vẫn gọi Từ Lâm Tự là để khớp với các tư liệu đạo sử do chư Tiền khai lưu lại. Ngoài ra vào thời ấy, chùa ở cùng làng Long Thành với Tòa Thánh Tây Ninh. Nay chùa thuộc ấp Long Trung, xã Long Thành Trung, huyện Hòa Thành. , được xây cất trên một gò đất rộng độ 4 mẫu mọc nhiều cây kén (một loại dây leo thân cứng, lá xanh đậm, trái chín đỏ tròn cở hạt mít). Phần đất phía sau dùng làm nghĩa địa mua thêm năm 1931 (giá 50 đồng). Đường vào chùa trải đá, dài khoảng 200 mét. Trước chùa nay an vị 3 tháp của chư Hòa thượng: Như Nhãn, Minh Đạt, Hồng Tằng (đệ tử Hòa thượng Như Nhãn).
Nguyên từ khoảng năm 1920, do Phật Giáo bị suy thoái trầm trọng, nhiều nhà sư có tâm huyết thành lập "Lục Hòa Liên Xã" (không phải giáo hội Lục Hòa Tăng) để vận động phong trào chấn hưng Phật Giáo. Chủ động phong trào này có nhà sư trẻ Thiện Chiếu (Nguyễn Văn Tài) (1898 – 1974) lúc ấy đang trụ trì Linh Sơn Tự (đường Douamont, nay là Cô Giang). Hòa Thượng Như Nhãn Hòa thượng Như Nhãn (1864 - 1939) tục danh Nguyễn Văn Tường, người gốc ở Đức Hòa, Long An; là con của ông Nguyễn Văn Bầu và bà Đoàn Diệu Hoa. Phát tâm tu hành từ 17 tuổi, ông quy y với Hòa thượng Minh Đạt (Thích Trí Lượng) nơi Thiền Lâm Cổ Tự (xóm Chùa, Tây Ninh), thọ pháp danh Thích Từ Phong (Tông Lâm Tế, đời thứ 39). Khoảng 1890, Sư về Giác Lâm Tự (tổ đình Tông Lâm Tế) ở Tân Bình tiếp tục tu học. Năm 1885, bà Trần Thị Liễu cúng 1,2 ha đất, tại Phú Lâm, chùa Giác Hải được xây dựng và Sư về đây trụ trì. Thời gian này Sư thọ phong Hòa thượng. Hòa Thượng Như Nhãn thị tịch ngày 5-12-Mậu Dần (1939), an táng tại Thiền Lâm Tự; năm 1952, thiêu cốt và chia một phần về Giác Hải Tự (Phú Lâm). trụ trì chùa Giác Hải (Phú Lâm) cũng tích cực tham gia việc chấn hưng Phật Giáo, quyên góp trong Phật tử (trong đó có ông bà Nguyễn Ngọc Thơ) phát triển thêm ngôi chùa.