

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

-
ĐÔI ĐIỀU TÂM ĐẮC KHI HỌC LỜI ĐỨC KHỔNG THÁNH VÀ CÁC ĐẤNG TIÊN NHO DẠY Bài nói chuyện tại Hội trường ...
-
Từ thế kỷ I, I I, ba nền tôn giáo Nho, Thích, Lão đã sớm được nhân dân Việt Nam ...
-
Nhắp chén trà sen vị ngạt ngào, Hương xuân nồng ấm thú tiêu dao, Kìa hoa hoa nở vì ai đó, Theo luật ...
-
Động tác tuần huờn Tạo Hóa cơ, Băng tiêu noãn nhựt định thiên thơ, Cao Đài xuất thế khai tân hội, Tận độ ...
-
Những ai học Dịch đều hiểu rõ và nhớ ơn các Thánh – Phục Hy, Văn Vương, Chu Công Đán và Đức ...
-
"Sự tu hành cam go khổ hạnh (…) trọn kiếp này, ví như con đường quanh co hiểm trở, (…) ...
-
Danh xưng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ gồm sáu từ Hán-Việt. Các sách thường giảng Đại Đạo Tam Kỳ ...
-
"Đức Thượng Đế đến Khai Minh Đại Đạo đã là một hi hữu, mà vấn đề Hoát khai Đại Đạo ...
-
Nói đến Ngũ Chi Đại Đạo chúng ta có thể liên tưởng đến Ngũ Chi gồm: Nhơn đạo, Thần đạo, ...
-
Vạn lý trường thành dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ 3 TCNđể ngăn ...
-
Trước kia Thầy có dạy : "Đạo còn thì Hiệp Thiên Đài còn.". Quả thật vậy ! Sáu ...
-
Ca dao Việt Nam có câu: “Tu đâu cho bằng tu nhà; Thờ cha kính mẹ mới là chơn tu.” Kinh Tứ ...
Thanh Chơn
Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 30/12/2009
Luận bàn một khía cạnh về chấp, phá chấp
Anh tức là Tôi, Tôi tức là Anh.
Anh B đáp lại : Anh không phải là Tôi, Tôi đâu phải là anh.
Anh A lập lại : Anh tức là Tôi, Tôi tức là Anh, là vì chúng ta cùng một bản thể, cùng một điểm linh quang của Thượng Đế phát ban, cùng con của Đấng Cha lành. Vì vậy mà anh tức là Tôi, Tôi tức là anh.
Anh B cũng lập lại : Anh không phải là Tôi, Tôi không phải là anh là vì anh tên A Tôi tên B, tuổi tác khác nhau, sắc vóc, hình hài khác nhau, trình độ văn hóa khác nhau, như vậy anh đâu phải là Tôi, Tôi cũng đâu phải là anh.
Chấp : một hôm anh B đi vắng, có người đem quà biếu lại cho anh B; anh A chấp mình tức là anh B, anh B tức là mình rồi nhận quà biếu cất lấy.
Phá chấp : Anh A suy nghĩ lại, quà biếu này của anh B, thôi đợi anh B về, trao lại cho anh B.
Chấp : anh A đau, anh B chấp rằng : anh A đâu phải là mình , mình đâu phải phải anh A. Anh A đau mặc anh A.
Phá chấp : anh B nghĩ lại: Anh A đau cũng như mình đau, thôi thì giúp đỡ lẫn nhau cho tròn tình đồng đạo, vẹn nghĩa đồng bào.
Ơ cõi nhị nguyên này có Lý có Sự.
Anh A thiên về Lý nhưng không chấp hẵn bên Lý mà bỏ sự. Anh B thiên về Sự nhưng không chấp hẵn bên sự rồi bỏ Lý. Hai anh cùng phá chấp để đi đến Đạo.