Thống Kê Newsletter
Lần đầu đến với Nhịp Cầu Giáo Lý?

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

 
Có thể bạn chưa xem qua
  • Lịch sử thánh thất Paris / Quách Hiệp Long

    LỊCH SỬ THÁNH THẤT PARIS


    Ghi lại lịch-sử thành-lập Thánh-Thất Cao-Đài Paris là để tưởng-nhớ đến những người tiền-phong đã không ngại khó-khăn, hy-sinh ngày giờ, công của quyết chí gầy-dựng cơ-sở đạo này. Tục-ngữ Việt-Nam có câu: ‘Ăn trái nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ người đào giếng’. Thực-hiện tài-liệu sử đạo này thiết nghĩ là một việc làm hửu-ích, một bổn-phận của đoàn hậu-tấn, để bày-tỏ lòng biết ơn đối với các bậc Đạo-Trưởng và các bậc đàn anh đã kiên-trì nuôi-dưỡng cơ Đạo từ hơn mười mấy năm qua. Sau đây chúng-tôi xin ghi lại lời tường-thuật của Đạo-Tỹ Diệu-Thê :


  • Đức Giáo Tông Vô Vi Đại Đạo dạy:

    "Bần Đạo bảo chư Thiên ân đệ muội hãy ý thức về Tâm Hạnh Đại Thừa, đó là lẽ tất nhiên của hành giả

    -  về nhân vị

    -  về giá trị

    -  cũng như sự tu chứng tâm linh.

    Nếu trên bước Đại Thừa mà Hành Giả thiếu Tâm Hạnh Đại Thừa thì

    -  tâm đức sẻ mờ lu

    -  thường bị chư ma hàng phục,

    -  sanh sân si hỉ nộ, tật đố chủ quan.....

    -  Hằng bị lôi kéo vào cảnh vô thường mà không hay biết.
    Do đó chư hiền đệ muội phải thận trọng." (CQPTGLĐĐ, 15.Giêng Tân Dậu)



  • Trên non Yên Tử chòm cao nhất,
    Trời mới sang canh đã sáng tinh
    Vũ trụ mắt đưa ngoài biển cả
    Nói cười người ở giữa mây xanh

    Yên Tử là một vùng núi thật đẹp, thiêng liêng và huyền bí, phía Bắc giáp với Cao Bằng và Lạng Sơn, là ải địa đầu của nước ta và cũng là nơi mà tiền nhân ta đã chọn để tu hành và lập nên phái Thiền Trúc Lâm.


  • Bài giảng ngày Thánh đản Đức Diêu- Trì Kim- Mẫu
    (Ngày 17 tháng 7 năm Nhâm Tý, 25-8-1972) của Ngài Cố Nguyễn  Minh Thiện, Tổng Lý Minh Lý Thánh Hội.


  • Thế pháp Di Lạc Hạ nguơn / Vạn Hạnh Thiền Sư

    THI

    Đạo tâm tại hề Phật tại tâm,

    Vọng cầu bôn ngoại thị hôn trầm,

    Nhơn nhơn tự hữu Như Lai tánh,

    Tánh đắc Như Lai pháp diệu thâm.

    Vạn Hạnh Thiền Sư, khánh hỉ, khánh hỉ chư Thiên ân sứ mạng, chư đạo tâm đạo hữu.


  • ĐỨC QUAN ÂM luôn song hành cùng nhân thế, từ Nhất kỳ, qua Nhị kỳ, đến Tam Kỳ Phổ Độ.
    Đức Quan Âm Bồ Tát là một vị cổ Phật, thành đạo từ Nhất Kỳ Phổ Độ.
    Theo Thánh giáo Tam Kỳ Phổ Độ thì Ngài là Từ Hàng Đạo Nhân biến thân từ thời Phong Thần đời nhà Thương, cách nay gần 4000 năm.

    Ngày nay chúng ta biết đến Ngài do kinh sách Phật giáo lưu lại.
    Quyền năng vô hạn của Ngài, công đức vô lượng của Ngài được ghi lại ở rất nhiều kinh, qua nhiều sự tích, với nhiều danh hiệu.


  • Thời đại của chúng ta là thời đại văn minh hết sức rực rỡ. Đáng lẽ từ khi loài người tiến hóa thành homosapiens đến bây giờ, toàn  thế giới phải đang được tận hưởng trong hòa bình những thành quả của nền văn minh có lịch sử hằng triệu năm này.

    Nhưng nghịch lý thay, con người vừa đang sống với những tiện nghi hiện đại, lại vừa dùng những phương tiện hiện đại khác để tàn sát lẫn nhau ! Càng khốc liệt hơn nữa, có những cuộc tàn sát đến mức diệt chủng !


  • "Sự tín ngưỡng : Thầy rất mừng các con giờ nầy đến đây, trước vui cùng các con, Thầy ngẫm nghĩ lại các con nơi Trung Quang Thất nầy, một số đông con biết giữ Đạo thờ Thầy. Thầy khen cho, còn một số ít con còn mờ mịt chưa rõ chơn truyền của Đại Đạo. Sự tín ngưỡng các con quen tập theo lề lối cũ, rồi cứ truyền ngôn cho nhau, hoặc là kinh điển, Thầy bật cười... Vì là những sự quá cũ kỹ từ trên mấy thế kỷ. Như Thầy là Ngọc Đế hoặc là Ông Trời, bao trùm khắp thế gian này, như Thích Ca ở Ấn Độ, Lão Tử và Khổng Tử ở Trung Hoa, như Jésus ở Âu Tây, Thầy hỏi những bậc ấy lấy đâu làm căn cứ? …


  • "Người sanh ra bởi Đạo, thì Đạo tức là người, thì người phải làm sáng cái Đạo, tức là người phải ra người để tự cứu cánh và ảnh hưởng đến vạn vật"


  • DẤU ẤN THỨ NHỨT: THƯỢNG ĐẾ LÂM PHÀM BẰNG LINH ĐIỂN KHAI ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ
    DẤU ẤN THỨ HAI: TÔN CHỈ "TAM GIÁO QUY NGUYÊN, NGŨ CHI PHỤC NHỨT"
    DẤU ẤN THỨ BA: CỨU CÁNH "THIÊN NHƠN HIỆP NHỨT"


  • Suy tư từ World Cup 2006 / Nhịp cầu giáo lý

    Các trận đấu đã tạm thời chấm dứt, nhưng họ phải luôn luôn chiến đấu với chính mình để tự thắng. Và lịch sử thể thao đã cho thấy kẻ tự thắng sẽ thủ thắng trước đối phương! Sự vinh quang của họ sẽ tỏa sáng mãi không phải bằng các tỉ số mà chính là những giá trị thiện mỹ, trí tuệ và phong cách "fair play".


  • Truyền kỳ về Bát Tiên : Lã Động Tân / Nguồn: http://vietdaikynguyen.com/v2/culture/4-culture/412-truyn-k-v-bat-tien-l-ng-tan

    Truyền kỳ về Bát Tiên có lẽ bắt đầu từ triều đại nhà Đường, và câu chuyện cũng thay đổi khác nhau qua với các triều đại. Tám vị tiên, theo ấn bản sau đời nhà Minh, là gồm có Chung Ly Quyền, Trương Quả Lão, Hàn Tương Tử, Lý Thiết Quải, Tào Quốc Cữu, Lã Động Tân, Lam Thái Hoà, và Hà Tiên Cô. Rất khác nhau về bề ngoài và cá tính, tám vị này là Đại Tiên trong Đạo gia, và họ thường tụ tập, họp mặt với nhau.


    HOAT KHAI ĐAI ĐAO LÀ MỘT HI HỮU

    Audio bài thuyết minh của Thiện Chí


    HOÁN TỈNH XUÂN HỒN

    Diển ngâm tha1nhh giáo bài HOÁN TỈNH XUÂN HỒN


    XUÂN BẤT DIÊT

    Thánh giáo Xuân : Xuân bất diêt - Diêu Hyền ngâm


    LÝ ĐẠO LÀ XUÂN

    Thanh giao day ve xuan


    KHAI XUÂN TÂM ĐẠO

    Bai2 thuyết KHAI XUÂN TÂM ĐẠO


    Gioi thieu cảm tác đầu xuân

    Cảm tác đầu Xuân


    KHAI XUÂN TIẾN ĐỨC

    Thuyết minh giáo lý đầu năm : Mùa Xuân là mùa mở đầu bốn mùa của một năm, gợi lên ý chí "Tiến đức, tu nghiệp" trên đường tu học hành đạo . . .


    Sứ mạng lịch sử

    SỨ MANG VI NHÂN - THIỆN CHÍ Thuyết minh GL tại Thánh thất Kim Thành Long (long An)


    Sứ mạng quy nguyên

    SỨ MẠNG VI NHÂN - Thiện Chí- TMGL TẠI tHÁNH THẤT KIM THÀNH LONG (Long An)


    Sứ mạng lịch sử

    Thuyết đạo tại Vĩnh Nguyên Tự (Thiện Chí)


    Người giác ngộ vun bồi tánh đạo,
    Bậc nguyên căn hoài bão ý Thiên,
    Vào đời một chí nhẫn kiên,
    Thực thi sứ mạng pháp quyền dựng xây.

    Đức Giáo Tông Đại Đạo, CQPTGL, Rằm tháng Giêng Tân Dậu

    Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


    Hãy gửi góp ý của bạn tại đây