Đời con xét kỹ có chi đâu! /
Quyển sách “Tâm tĩnh lặng” , gồm những bài viết cô đọng có tựa đề: Đạo giản dị, trung đạo, tự chứng ngộ, diệt trừ phiền não, chỉ bấy nhiêu thôi, thiền trong mọi động tác, giới định huệ, biết mình biết người, hãy để cho người khác được tự tại, xả bỏ, chính niệm, cốt tủy của thiền quán, kiên trì, quên thời gian đi, lá vẫn cứ rơi, nói ít, chạy đi đâu bây giờ?, dựa vào chính mình, vô ngã, v.v. Trong bài viết: “Chỉ bấy nhiêu thôi” có nội dung: Thế giới nầy cũng chỉ bấy nhiêu thôi vì bị thống trị bởi định luật tứ khổ (sanh, lão, bệnh và tử) và vô thường. Chúng ta chơi đùa với cuộc sống một chút để có niềm vui một chút, nhưng sự vui thú nầy dù cho có kéo dài bao lâu đi nữa, cũng chỉ thế thôi. Dù cho những thứ gì khoái lạc, thơm ngon, thú vị và đẹp đẽ đi nữa thì cũng chỉ bấy nhiêu thôi...
Quyển sách “Tâm tĩnh lặng” , gồm những bài viết cô đọng có tựa đề: Đạo giản dị, trung đạo, tự chứng ngộ, diệt trừ phiền não, chỉ bấy nhiêu thôi, thiền trong mọi động tác, giới định huệ, biết mình biết người, hãy để cho người khác được tự tại, xả bỏ, chính niệm, cốt tủy của thiền quán, kiên trì, quên thời gian đi, lá vẫn cứ rơi, nói ít, chạy đi đâu bây giờ?, dựa vào chính mình, vô ngã, v.v. Trong bài viết: “Chỉ bấy nhiêu thôi” có nội dung: Thế giới nầy cũng chỉ bấy nhiêu thôi vì bị thống trị bởi định luật tứ khổ (sanh, lão, bệnh và tử) và vô thường. Chúng ta chơi đùa với cuộc sống một chút để có niềm vui một chút, nhưng sự vui thú nầy dù cho có kéo dài bao lâu đi nữa, cũng chỉ thế thôi. Dù cho những thứ gì khoái lạc, thơm ngon, thú vị và đẹp đẽ đi nữa thì cũng chỉ bấy nhiêu thôi...
Niết bàn /
Niết Bàn là gì? Kinh Niết Bàn dạy: Các phiền não diệt gọi là Niết Bàn, xa lìa các pháp hữu vi cũng gọi là Niết Bàn. Hai chữ Niết Bàn gợi cho ta nhớ lại hình ảnh Đức Phật lúc còn tại tiền, Ngài thọ hưởng cảnh Niết Bàn ngay dưới cội cây Bồ Đề khi đã tận diệt hoàn toàn lòng vị kỷ, vọng tưởng, tham ái. Ngài đã đạt đến trạng thái an định tuyệt đối không còn bị bốn tướng sanh, lão, bịnh, tử chi phối nữa. Đúng thật, Niết Bàn không xa nếu chúng ta sống một đời sống đạo đức, thuần lương, tâm luôn ở trạng thái thanh tịnh, nhẹ nhàng, thanh thoát, không bị chi phối bởi ngoại cảnh tác động. Vậy bất kỳ ai cũng có thể tìm thấy cảnh Niết Bàn nếu chúng ta thực hành đúng theo lời Phật dạy.
Niết Bàn là gì? Kinh Niết Bàn dạy: Các phiền não diệt gọi là Niết Bàn, xa lìa các pháp hữu vi cũng gọi là Niết Bàn. Hai chữ Niết Bàn gợi cho ta nhớ lại hình ảnh Đức Phật lúc còn tại tiền, Ngài thọ hưởng cảnh Niết Bàn ngay dưới cội cây Bồ Đề khi đã tận diệt hoàn toàn lòng vị kỷ, vọng tưởng, tham ái. Ngài đã đạt đến trạng thái an định tuyệt đối không còn bị bốn tướng sanh, lão, bịnh, tử chi phối nữa. Đúng thật, Niết Bàn không xa nếu chúng ta sống một đời sống đạo đức, thuần lương, tâm luôn ở trạng thái thanh tịnh, nhẹ nhàng, thanh thoát, không bị chi phối bởi ngoại cảnh tác động. Vậy bất kỳ ai cũng có thể tìm thấy cảnh Niết Bàn nếu chúng ta thực hành đúng theo lời Phật dạy.
Đời Đạo song tu /
1. QUAN NIỆM BẤT CẬP ° Đạo đồng nghĩa với tôn giáo? Người ta thường cho rằng Đạo đồng nghĩa với tôn giáo. Thực ra, Đạo là nguyên lý tối thượng vận hành khắp cả càn khôn vũ trụ. Mặc dù con người không hình dung được Đạo, không cảm nhận được Đạo nhưng Đạo vẫn bàng bạc khắp trong không gian vô biên và thời gian vô tận, Đạo vẫn chan hòa trong mọi sinh hoạt đời sống của con người. Trong khi đó, tôn giáo chính là những phương tiện để đạt đến cứu cánh của Đạo. Tôn giáo có thể được xem như những cánh cửa để con người bước vào tìm cầu lẽ Đạo tận bên trong sâu thẳm. Tôn giáo ấy cửa vào tìm Đạo, Đạo là đường hoài bão nhơn sanh, Người tu ý thức tri hành, Hễ vào cửa đạo chí thành mà tu. [ Đức Giáo Tông Đại Đạo, TLĐ, 20-5 Ất Tỵ (19-6-1965)]
1. QUAN NIỆM BẤT CẬP ° Đạo đồng nghĩa với tôn giáo? Người ta thường cho rằng Đạo đồng nghĩa với tôn giáo. Thực ra, Đạo là nguyên lý tối thượng vận hành khắp cả càn khôn vũ trụ. Mặc dù con người không hình dung được Đạo, không cảm nhận được Đạo nhưng Đạo vẫn bàng bạc khắp trong không gian vô biên và thời gian vô tận, Đạo vẫn chan hòa trong mọi sinh hoạt đời sống của con người. Trong khi đó, tôn giáo chính là những phương tiện để đạt đến cứu cánh của Đạo. Tôn giáo có thể được xem như những cánh cửa để con người bước vào tìm cầu lẽ Đạo tận bên trong sâu thẳm. Tôn giáo ấy cửa vào tìm Đạo, Đạo là đường hoài bão nhơn sanh, Người tu ý thức tri hành, Hễ vào cửa đạo chí thành mà tu. [ Đức Giáo Tông Đại Đạo, TLĐ, 20-5 Ất Tỵ (19-6-1965)]
Tu hành /
Chúng ta theo lẽ thường tình hay dùng từ Tu Hành để chỉ các vị chức sắc tôn giáo cùng những vị hiến thân ở chùa, thất, gọi như vậy thật ra chưa đúng, bởi tuy là các vị ấy hiến thân nơi cửa Đạo, đang làm một số công việc đạo, nhưng chưa được thọ truyền Bí pháp để trau tâm, luyện tánh thì không thể gọi là có tu hành được.
Chúng ta theo lẽ thường tình hay dùng từ Tu Hành để chỉ các vị chức sắc tôn giáo cùng những vị hiến thân ở chùa, thất, gọi như vậy thật ra chưa đúng, bởi tuy là các vị ấy hiến thân nơi cửa Đạo, đang làm một số công việc đạo, nhưng chưa được thọ truyền Bí pháp để trau tâm, luyện tánh thì không thể gọi là có tu hành được.
Hãy mở rộng trái tim /
Ta không bảo các em chinh phục thiên hạ, mà bảo các em tự thắng các em và phục vụ cho thiên hạ. Hãy lấy niềm vui khi làm cho kẻ khác. Hãy lấy làm hãnh diện khi xả thân cho tha nhân.”(Ngọc Minh Đài, 29–12 Bính Ngọ (08–02–1967).)
Ta không bảo các em chinh phục thiên hạ, mà bảo các em tự thắng các em và phục vụ cho thiên hạ. Hãy lấy niềm vui khi làm cho kẻ khác. Hãy lấy làm hãnh diện khi xả thân cho tha nhân.”(Ngọc Minh Đài, 29–12 Bính Ngọ (08–02–1967).)
Đức hy sinh /
“Mình đã vào Đạo, đã hy sinh rượu ngon thịt béo để trai lạt, đã hy sinh giờ giấc thụ hưởng để đi đó đi đây, thức hằng đêm này qua đêm khác để hành đạo, đã hy sinh tiền bạc và sức khỏe để phụng sự đạo mà không thể hy sinh lòng tự ái tự cao, không thể hy sinh mọi chấp ngã do tai nghe mắt thấy hay sao? Nếu hy sinh những phương diện kia mà không hy sinh những phương diện này về nội tâm thì chẳng khác nào như nước đổ lá môn hoặc nước rót vào giỏ (…).”
“Mình đã vào Đạo, đã hy sinh rượu ngon thịt béo để trai lạt, đã hy sinh giờ giấc thụ hưởng để đi đó đi đây, thức hằng đêm này qua đêm khác để hành đạo, đã hy sinh tiền bạc và sức khỏe để phụng sự đạo mà không thể hy sinh lòng tự ái tự cao, không thể hy sinh mọi chấp ngã do tai nghe mắt thấy hay sao? Nếu hy sinh những phương diện kia mà không hy sinh những phương diện này về nội tâm thì chẳng khác nào như nước đổ lá môn hoặc nước rót vào giỏ (…).”
Mùa Xuân tìm hiểu Quẻ Địa Thiên Thái /
Quẻ Địa Thiên Thái gồm nội quái là Kiền và ngọai quái là Khôn, 2 quẻ đầu trong 64 quẻ Kinh Dịch. Thái có nghĩa to lớn, thông suốt, tốt đẹp, yên ổn -Tượng quẻ cho thấy, hạ quái là Kiền, tức Dương khí của Trời hạ xuống; thượng quái là Khôn, là Đất, tức Âm khí bay lên, thể hiện sự gặp gỡ giao hòa giữa Trời Đất, hiểu rộng ra là hai khí Âm Dương giao tiếp nhau, tượng trưng sự hanh thông trong định luật thiên nhiên.
Quẻ Địa Thiên Thái gồm nội quái là Kiền và ngọai quái là Khôn, 2 quẻ đầu trong 64 quẻ Kinh Dịch. Thái có nghĩa to lớn, thông suốt, tốt đẹp, yên ổn -Tượng quẻ cho thấy, hạ quái là Kiền, tức Dương khí của Trời hạ xuống; thượng quái là Khôn, là Đất, tức Âm khí bay lên, thể hiện sự gặp gỡ giao hòa giữa Trời Đất, hiểu rộng ra là hai khí Âm Dương giao tiếp nhau, tượng trưng sự hanh thông trong định luật thiên nhiên.
Dòng thiên ân /
Hôm nay, theo vận số của một năm là thời điểm Hạ nguơn. Thời điểm này được chọn làm ngày Khai Minh Đại Đạo. Điều đó có ý nghĩa rằng Đại Đạo được khai minh trong giai đoạn chót của đại chu kỳ vũ trụ để ban cho nhân loại một đặc ân cuối cùng. Thật ra Đại Đạo vẫn có, hằng có, đã có từ vô thỉ và còn đến vô chung. Công cuộc khai minh là cơ hội mà cái Đức của Đạo được bày ra sáng tỏ nhất, mở ra cho người giác ngộ một dịp may tham dự vào cơ hành tàng của Đạo để tiến hóa nhanh chóng đồng thời chuyển hóa nhanh chóng nhân loại trở về Đạo lý. - Người nhận được ánh sáng Chơn lý của Đạo để hành đạo tự thân gọi là người Thiên ân. - Kẻ phát tâm đem Chơn lý ấy gây ý thức sống đạo cho mọi người gọi là có sứ mạng. Thiên ân và sứ mạng luân động kết thành một đường Đạo tâm sáng ngời càng ngày càng tỏa rộng giữa thế gian khiến cho Đại Đạo được khai minh để dòng Thiên ân tuôn chảy vào chính nơi được khai minh ấy. Do những cảm nhận ấy, trong khung cảnh thiêng liêng hôm nay, chúng ta hãy cùng thấm nhập dòng Thiên ân vi diệu, để ngày mai lại lên đường tiếp nối đuốc khai minh.
Hôm nay, theo vận số của một năm là thời điểm Hạ nguơn. Thời điểm này được chọn làm ngày Khai Minh Đại Đạo. Điều đó có ý nghĩa rằng Đại Đạo được khai minh trong giai đoạn chót của đại chu kỳ vũ trụ để ban cho nhân loại một đặc ân cuối cùng. Thật ra Đại Đạo vẫn có, hằng có, đã có từ vô thỉ và còn đến vô chung. Công cuộc khai minh là cơ hội mà cái Đức của Đạo được bày ra sáng tỏ nhất, mở ra cho người giác ngộ một dịp may tham dự vào cơ hành tàng của Đạo để tiến hóa nhanh chóng đồng thời chuyển hóa nhanh chóng nhân loại trở về Đạo lý. - Người nhận được ánh sáng Chơn lý của Đạo để hành đạo tự thân gọi là người Thiên ân. - Kẻ phát tâm đem Chơn lý ấy gây ý thức sống đạo cho mọi người gọi là có sứ mạng. Thiên ân và sứ mạng luân động kết thành một đường Đạo tâm sáng ngời càng ngày càng tỏa rộng giữa thế gian khiến cho Đại Đạo được khai minh để dòng Thiên ân tuôn chảy vào chính nơi được khai minh ấy. Do những cảm nhận ấy, trong khung cảnh thiêng liêng hôm nay, chúng ta hãy cùng thấm nhập dòng Thiên ân vi diệu, để ngày mai lại lên đường tiếp nối đuốc khai minh.
Khái lược về đặc điểm của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ /
Người tín đồ Cao Đài tin rằng các bậc Giáo Tổ từ Nhứt Kỳ đến Nhị Kỳ Phổ Độ đều là sứ giả của Đức Chí Tôn Thượng Đế. Vậy gốc của các Đạo trong hai thời kỳ đó vẫn là Đại Đạo. Đến khi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ khai minh sau Nhị Kỳ trên 25 thế kỷ với tôn chỉ "Tam Giáo qui nguyên, Ngũ chi phục nhứt", nhân sanh thường nhận định đây là sự tổng hợp giáo lý Tam Giáo để lập thành một tôn giáo mới gọi là Đạo Cao Đài. Thậm chí trong buổi ban sơ đạo Cao Đài còn được tạm gọi là "Boudhisme renouvé", tức là " Phật Giáo canh tân". Hiểu đơn giản như ý trước, đúng nhưng chưa đủ; nói theo cách sau là nói đại khái.
Người tín đồ Cao Đài tin rằng các bậc Giáo Tổ từ Nhứt Kỳ đến Nhị Kỳ Phổ Độ đều là sứ giả của Đức Chí Tôn Thượng Đế. Vậy gốc của các Đạo trong hai thời kỳ đó vẫn là Đại Đạo. Đến khi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ khai minh sau Nhị Kỳ trên 25 thế kỷ với tôn chỉ "Tam Giáo qui nguyên, Ngũ chi phục nhứt", nhân sanh thường nhận định đây là sự tổng hợp giáo lý Tam Giáo để lập thành một tôn giáo mới gọi là Đạo Cao Đài. Thậm chí trong buổi ban sơ đạo Cao Đài còn được tạm gọi là "Boudhisme renouvé", tức là " Phật Giáo canh tân". Hiểu đơn giản như ý trước, đúng nhưng chưa đủ; nói theo cách sau là nói đại khái.
Quyền pháp trong cuộc sống /
Đôi khi tôi tự hỏi: điều gì đã làm nên sự sống của tôi? Có phải do công cha nghĩa mẹ đã sanh thành và dưỡng dục tôi từng ngày? Có phải tôi sống bởi vì tôi đang hít thở và tim tôi vẫn đang đập từng giây từng phút? Có phải vì các tế bào trong cơ thể tôi đang được điều hòa họat động một cách rất hợp lý, chưa bị trục trặc gì đáng kể, nên tôi cũng được sống bình thường như bao con người khác? Có phải do tình yêu thương của những người xung quanh tôi đã làm cho cuộc đời tôi trở nên sống động và đáng sống? Có phải tôi sống bởi vì tôi còn có ích trên cõi đời này?
Đôi khi tôi tự hỏi: điều gì đã làm nên sự sống của tôi? Có phải do công cha nghĩa mẹ đã sanh thành và dưỡng dục tôi từng ngày? Có phải tôi sống bởi vì tôi đang hít thở và tim tôi vẫn đang đập từng giây từng phút? Có phải vì các tế bào trong cơ thể tôi đang được điều hòa họat động một cách rất hợp lý, chưa bị trục trặc gì đáng kể, nên tôi cũng được sống bình thường như bao con người khác? Có phải do tình yêu thương của những người xung quanh tôi đã làm cho cuộc đời tôi trở nên sống động và đáng sống? Có phải tôi sống bởi vì tôi còn có ích trên cõi đời này?
Đào tạo thanh niên Cao Đài /
THANH NIÊN và THIÊN CƠ GIÁO ĐẠO Ngày kỷ niệm Khai Tịch Đạo năm Mậu Tuất 1958, Đức Lý Giáo Tông Đại Đạo đã chỉ rõ tiến trình cơ Thiên đã định: "… muốn đạo thành phải làm sao? Nên nhớ rằng: mười hai năm khai đạo, mươi hai năm kế giáo đạo, mười hai năm sau thành đạo. Trong tam thập lục niên sở định, khi giai đoạn đầu mà các hướng đạo đã làm được thì đến giai đoạn hai đạo thành rất dễ…" [1] Vì vậy,12 năm sau khi Khai Lập Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ bước vào năm Mậu Dần 1938, việc giáo đạo vấn đề huấn luyện thanh niên để thành phần tuổi trẻ ý thức góp phần tham gia vào công cuộc truyền đạo đã được Thiêng Liêng triển khai rộng khắp. Việc gieo ý thức này, đồng thời tác động vào cả 2 đối tượng: lớp người đi trước đang lãnh đạo lèo lái con thuyền Đại Đạo và những người trẻ đang tiếp bước theo sau. [1]Đức Lý Giáo Tông, Nam Thành Thánh Thất, 23 tháng 8 năm Mậu Tuất (1958)
THANH NIÊN và THIÊN CƠ GIÁO ĐẠO Ngày kỷ niệm Khai Tịch Đạo năm Mậu Tuất 1958, Đức Lý Giáo Tông Đại Đạo đã chỉ rõ tiến trình cơ Thiên đã định: "… muốn đạo thành phải làm sao? Nên nhớ rằng: mười hai năm khai đạo, mươi hai năm kế giáo đạo, mười hai năm sau thành đạo. Trong tam thập lục niên sở định, khi giai đoạn đầu mà các hướng đạo đã làm được thì đến giai đoạn hai đạo thành rất dễ…" [1] Vì vậy,12 năm sau khi Khai Lập Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ bước vào năm Mậu Dần 1938, việc giáo đạo vấn đề huấn luyện thanh niên để thành phần tuổi trẻ ý thức góp phần tham gia vào công cuộc truyền đạo đã được Thiêng Liêng triển khai rộng khắp. Việc gieo ý thức này, đồng thời tác động vào cả 2 đối tượng: lớp người đi trước đang lãnh đạo lèo lái con thuyền Đại Đạo và những người trẻ đang tiếp bước theo sau. [1]Đức Lý Giáo Tông, Nam Thành Thánh Thất, 23 tháng 8 năm Mậu Tuất (1958)
Chữ tâm là chốn Cao Đài /
"Chữ tâm là chốn Cao Đài, Không phân tả hữu là ngai Thượng Hoàng" Quách Hiệp Long Đó là lời dạy của đức Vạn Hạnh Thiền Sư ngày 11–5–1970 Canh Tuất tại Trúc Lâm Thiền Điện. "Chữ Tâm là chốn Cao Đài" có nghĩa là Thượng Đế ngự ở Nội Tâm mỗi chúng sinh.
"Chữ tâm là chốn Cao Đài, Không phân tả hữu là ngai Thượng Hoàng" Quách Hiệp Long Đó là lời dạy của đức Vạn Hạnh Thiền Sư ngày 11–5–1970 Canh Tuất tại Trúc Lâm Thiền Điện. "Chữ Tâm là chốn Cao Đài" có nghĩa là Thượng Đế ngự ở Nội Tâm mỗi chúng sinh.