Mùa Xuân trong thế nhân hòa /
“Xuân, xuân đến, muôn phần nô nức, Xuân là chi vạn vật đón chờ? Xuân về có rượu có thơ, Có câu chúc tụng, có giờ nghỉ ngơi…” (1) Cứ mỗi độ xuân về, nhân thế lại rộn ràng đón xuân. Chẳng mấy ai thắc mắc rằng xuân là gì mà mình phải đón. Dù giàu hay nghèo, nhà nào cũng đón, đón một cách tự nguyện, chân thành, thiết tha, nồng nhiệt. Thế nhưng, “xuân là chi vạn vật đón chờ?” Nếu hiểu được bản chất của xuân thì không chỉ đón xuân và thưởng xuân, chúng ta còn có thể tạo ra được một mùa xuân mà nhà nhà đều mong đợi: mùa xuân trong thế nhân hòa.
“Xuân, xuân đến, muôn phần nô nức, Xuân là chi vạn vật đón chờ? Xuân về có rượu có thơ, Có câu chúc tụng, có giờ nghỉ ngơi…” (1) Cứ mỗi độ xuân về, nhân thế lại rộn ràng đón xuân. Chẳng mấy ai thắc mắc rằng xuân là gì mà mình phải đón. Dù giàu hay nghèo, nhà nào cũng đón, đón một cách tự nguyện, chân thành, thiết tha, nồng nhiệt. Thế nhưng, “xuân là chi vạn vật đón chờ?” Nếu hiểu được bản chất của xuân thì không chỉ đón xuân và thưởng xuân, chúng ta còn có thể tạo ra được một mùa xuân mà nhà nhà đều mong đợi: mùa xuân trong thế nhân hòa.
TỊNH THỦY BÌNH QUAN ÂM BỒ TÁT /
ĐỨC QUAN ÂM luôn song hành cùng nhân thế, từ Nhất kỳ, qua Nhị kỳ, đến Tam Kỳ Phổ Độ. Đức Quan Âm Bồ Tát là một vị cổ Phật, thành đạo từ Nhất Kỳ Phổ Độ. Theo Thánh giáo Tam Kỳ Phổ Độ thì Ngài là Từ Hàng Đạo Nhân biến thân từ thời Phong Thần đời nhà Thương, cách nay gần 4000 năm. Ngày nay chúng ta biết đến Ngài do kinh sách Phật giáo lưu lại. Quyền năng vô hạn của Ngài, công đức vô lượng của Ngài được ghi lại ở rất nhiều kinh, qua nhiều sự tích, với nhiều danh hiệu.
ĐỨC QUAN ÂM luôn song hành cùng nhân thế, từ Nhất kỳ, qua Nhị kỳ, đến Tam Kỳ Phổ Độ. Đức Quan Âm Bồ Tát là một vị cổ Phật, thành đạo từ Nhất Kỳ Phổ Độ. Theo Thánh giáo Tam Kỳ Phổ Độ thì Ngài là Từ Hàng Đạo Nhân biến thân từ thời Phong Thần đời nhà Thương, cách nay gần 4000 năm. Ngày nay chúng ta biết đến Ngài do kinh sách Phật giáo lưu lại. Quyền năng vô hạn của Ngài, công đức vô lượng của Ngài được ghi lại ở rất nhiều kinh, qua nhiều sự tích, với nhiều danh hiệu.
TÂM VẬT BÌNH HÀNH /
Thông thường, khi muốn nói đến một tổng thể bao gồm tất cả Trời đất vạn vật, chúng ta dùng danh từ vũ trụ hay càn khôn thế giới. Nhưng “vũ trụ” và “càn khôn” chỉ gợi cho ta hình ảnh lớn rộng vô cùng, vô biên của không gian mà không nêu lên được chủ thể chứng thực cái vô cùng, vô biên đó. Đạo gia bèn dùng 2 chữ Tâm Vật để chỉ sự biến hiện khôn lường của vạn vật vạn sự trong trạng huống vừa chủ quan, vừa khách quan. Tâm là chủ thể, vật là khách thể; nói nôm na, Tâm vật vừa ám chỉ vũ trụ, vừa xác minh có “con người” chứng minh sự hiện hữu của vũ trụ.
Thông thường, khi muốn nói đến một tổng thể bao gồm tất cả Trời đất vạn vật, chúng ta dùng danh từ vũ trụ hay càn khôn thế giới. Nhưng “vũ trụ” và “càn khôn” chỉ gợi cho ta hình ảnh lớn rộng vô cùng, vô biên của không gian mà không nêu lên được chủ thể chứng thực cái vô cùng, vô biên đó. Đạo gia bèn dùng 2 chữ Tâm Vật để chỉ sự biến hiện khôn lường của vạn vật vạn sự trong trạng huống vừa chủ quan, vừa khách quan. Tâm là chủ thể, vật là khách thể; nói nôm na, Tâm vật vừa ám chỉ vũ trụ, vừa xác minh có “con người” chứng minh sự hiện hữu của vũ trụ.
KHAI XUÂN TIẾN ĐỨC /
Trước Tết nguyên đán, mỗi độ đón chào Xuân mới chúng ta thường nhắc đến phong cách thưởng Xuân Cao Đài. Đó là phong cách bình dị thâm trầm của người học đạo, lấy Tâm Xuân dịu hòa cởi mở để đối đải với khí vận đổi mới hân hoan của người, của cảnh; thay vì đua chen hội hè đình đám. Nay đã vào Xuân, người đời, người đạo đều muốn mở đầu một năm hưng thịnh thành công; nhưng phong cách, phương châm cũng khác. Đời thì thiên về kinh tế thực dụng. Đạo thì hướng đến công đức độ dân. Thế nên, là những người đang dấn bước tu học hay nặng mang sứ mạng đạo nhà, chúng ta hãy cùng nương theo Khí Xuân lập chí tiến đức tu nghiệp.
Trước Tết nguyên đán, mỗi độ đón chào Xuân mới chúng ta thường nhắc đến phong cách thưởng Xuân Cao Đài. Đó là phong cách bình dị thâm trầm của người học đạo, lấy Tâm Xuân dịu hòa cởi mở để đối đải với khí vận đổi mới hân hoan của người, của cảnh; thay vì đua chen hội hè đình đám. Nay đã vào Xuân, người đời, người đạo đều muốn mở đầu một năm hưng thịnh thành công; nhưng phong cách, phương châm cũng khác. Đời thì thiên về kinh tế thực dụng. Đạo thì hướng đến công đức độ dân. Thế nên, là những người đang dấn bước tu học hay nặng mang sứ mạng đạo nhà, chúng ta hãy cùng nương theo Khí Xuân lập chí tiến đức tu nghiệp.
THƯỢNG ĐẾ HIỆN HỮU /
“ Thầy mong con biết Thầy hiểu Đạo, Cho thế gian cải tạo thanh bình; Lòng Thầy thương cả chúng sanh, Trong tình Tạo Hóa trong tình thiên nhiên.” [Thiên Lý Đàn, Tuất 14 tháng Giêng Bính Ngũ (4.2.66)
“ Thầy mong con biết Thầy hiểu Đạo, Cho thế gian cải tạo thanh bình; Lòng Thầy thương cả chúng sanh, Trong tình Tạo Hóa trong tình thiên nhiên.” [Thiên Lý Đàn, Tuất 14 tháng Giêng Bính Ngũ (4.2.66)
PHÁP QUÁN THẾ ÂM Lục Tự Đại Minh Chơn Ngôn /
Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn - Om Mani Padme Hum là một câu thần chú tiếng Phạn, phiên âm ra tiếng Việt bằng nhiều câu sau đây: • Án ma ni bát di hồng. • Om ma ni bát mê hồng. • Úm ma ni bát rị hồng, được xem là thần chú quan trọng và lâu đời nhất của Phật giáo Tây Tạng để cầu nguyện Đức Quán Thế Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara). “Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn” : Chân ngôn sáng rõ bao gồm sáu chữ, trong đó, AUM (OM, ÁN, UM) là một tiếng thiêng liêng đã có từ 1.200 năm trước C.N, không chỉ trong Bà La Môn giáo (Ấn Độ giáo), Phật giáo, mà còn ở nhiều giáo phái khác, nên có hàng 100 ý nghĩa khác nhau: AUM là tượng trưng cho năng lượng của vũ trụ, là sự sống vĩnh cửu, là định luật phổ biến, là ánh sáng hiện hữu khắp nơi, là nhịp điệu vũ trụ, là sức mạnh sáng tạo, là biểu hiện cụ thể của Chân Như, là tinh hoa con người và vạn hữu.v..v.
Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn - Om Mani Padme Hum là một câu thần chú tiếng Phạn, phiên âm ra tiếng Việt bằng nhiều câu sau đây: • Án ma ni bát di hồng. • Om ma ni bát mê hồng. • Úm ma ni bát rị hồng, được xem là thần chú quan trọng và lâu đời nhất của Phật giáo Tây Tạng để cầu nguyện Đức Quán Thế Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara). “Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn” : Chân ngôn sáng rõ bao gồm sáu chữ, trong đó, AUM (OM, ÁN, UM) là một tiếng thiêng liêng đã có từ 1.200 năm trước C.N, không chỉ trong Bà La Môn giáo (Ấn Độ giáo), Phật giáo, mà còn ở nhiều giáo phái khác, nên có hàng 100 ý nghĩa khác nhau: AUM là tượng trưng cho năng lượng của vũ trụ, là sự sống vĩnh cửu, là định luật phổ biến, là ánh sáng hiện hữu khắp nơi, là nhịp điệu vũ trụ, là sức mạnh sáng tạo, là biểu hiện cụ thể của Chân Như, là tinh hoa con người và vạn hữu.v..v.
Lòng vị tha /
Những bậc Vĩ Nhân danh lưu thiên cổ đó toàn là những người có một nội lực vị tha phi thường. Vậy đề tài “LÒNG VỊ THA” mà tôi sẽ đem ra bàn hôm nay đây để chúng ta tự vấn phải chăng chỉ có những nhân vật vĩ nhân trong quá khứ vừa kể trên mới có cái nội lực phi thường đó? Còn chúng ta nay đây thì sao? Và tấm lòng vị tha đó, nó có ích lợi gì cho ai chăng, có ích lợi chi cho đời sống đạo lý của chúng ta hay không, và phải làm sao cho có tấm lòng vị tha? Vậy xin thỉnh quí vị chịu khó kiên nhẫn trong một tiếng đồng hồ để theo dõi giáo lý Cao Đài nói sao về việc nầy.
Những bậc Vĩ Nhân danh lưu thiên cổ đó toàn là những người có một nội lực vị tha phi thường. Vậy đề tài “LÒNG VỊ THA” mà tôi sẽ đem ra bàn hôm nay đây để chúng ta tự vấn phải chăng chỉ có những nhân vật vĩ nhân trong quá khứ vừa kể trên mới có cái nội lực phi thường đó? Còn chúng ta nay đây thì sao? Và tấm lòng vị tha đó, nó có ích lợi gì cho ai chăng, có ích lợi chi cho đời sống đạo lý của chúng ta hay không, và phải làm sao cho có tấm lòng vị tha? Vậy xin thỉnh quí vị chịu khó kiên nhẫn trong một tiếng đồng hồ để theo dõi giáo lý Cao Đài nói sao về việc nầy.
PHÁC HỌA CHÂN DUNG NGƯỜI TÍN HỮU CAO ĐÀI /
Đức Vạn Hạnh Thiền Sư dạy: “(. . .) Luận về trong lãnh vực tu học, nơi đây nói riêng, toàn đạo nói chung, đã có lắm người đọc qua nhiều kinh điển, hiểu nhiều nguyên tắc hành đạo, nói lời đạo lý rất là thông suốt, nhưng tự mình hiểu mình gẫm lại chưa có mấy ai! Chư đạo hữu suy nghĩ một phút đi rồi sẽ thấy lời Bần Tăng nói đó là thế nào? Tự hỏi mình là ai? Mình nơi đây không phải là tên X,Y,Z, cũng không phải là chú Ba, bác Năm, dượng Bảy, cậu Chín mà các cháu xưng hô hằng ngày. Vậy chớ mình là ai? Trong một ngày qua, có lúc mình là phật, có lúc mình là tiên, có lúc mình là thánh, thần, cũng có lúc mình quá phàm phu tục tử, và cũng có lúc mình là ngạ quỉ súc sanh. Như vậy, hỏi lại mình là ai? Cũng đồng thời một nhục thể này, nhưng nhục thể ấy cũng không phải là mình. Chính những nguồn tư tưởng phát xuất từ nội tâm ấy đã đánh giá con người mình là phật, tiên, thánh, thần, phàm phu hoặc ngạ quỷ súc sanh…” (1)
Đức Vạn Hạnh Thiền Sư dạy: “(. . .) Luận về trong lãnh vực tu học, nơi đây nói riêng, toàn đạo nói chung, đã có lắm người đọc qua nhiều kinh điển, hiểu nhiều nguyên tắc hành đạo, nói lời đạo lý rất là thông suốt, nhưng tự mình hiểu mình gẫm lại chưa có mấy ai! Chư đạo hữu suy nghĩ một phút đi rồi sẽ thấy lời Bần Tăng nói đó là thế nào? Tự hỏi mình là ai? Mình nơi đây không phải là tên X,Y,Z, cũng không phải là chú Ba, bác Năm, dượng Bảy, cậu Chín mà các cháu xưng hô hằng ngày. Vậy chớ mình là ai? Trong một ngày qua, có lúc mình là phật, có lúc mình là tiên, có lúc mình là thánh, thần, cũng có lúc mình quá phàm phu tục tử, và cũng có lúc mình là ngạ quỉ súc sanh. Như vậy, hỏi lại mình là ai? Cũng đồng thời một nhục thể này, nhưng nhục thể ấy cũng không phải là mình. Chính những nguồn tư tưởng phát xuất từ nội tâm ấy đã đánh giá con người mình là phật, tiên, thánh, thần, phàm phu hoặc ngạ quỷ súc sanh…” (1)
Chữ tu /
Đạo ở trong người chẳng phải xa, Đừng đi tìm kiếm khắp ta bà, Tâm linh lúc ẩn khi bày hiện, Mặc mặc tham thiền sẽ lộ ra.
Đạo ở trong người chẳng phải xa, Đừng đi tìm kiếm khắp ta bà, Tâm linh lúc ẩn khi bày hiện, Mặc mặc tham thiền sẽ lộ ra.
ĐẠO GIA NHẬP THẾ VÀ XUẤT THẾ /
Đức Lão Tử viết : “Ngũ sắc làm cho người ta mờ mắt; ngũ âm làm cho người ta ù tai; ngũ vị làm cho người ta tê lưỡi; ruỗi ngựa săn bắn làm cho hành vi người ta đồi bai”. Cho nên Thánh nhân cầu no bụng mà không cầu vui mắt; bỏ cái này (xa xỉ, đa dục) mà lựa cái kia (chất phác, vô dục) (ĐĐK, Ch.12)
Đức Lão Tử viết : “Ngũ sắc làm cho người ta mờ mắt; ngũ âm làm cho người ta ù tai; ngũ vị làm cho người ta tê lưỡi; ruỗi ngựa săn bắn làm cho hành vi người ta đồi bai”. Cho nên Thánh nhân cầu no bụng mà không cầu vui mắt; bỏ cái này (xa xỉ, đa dục) mà lựa cái kia (chất phác, vô dục) (ĐĐK, Ch.12)
RẰM THÁNG GIÊNG- NGÀY "THIÊN QUAN TỨ PHƯỚC" /
Thiên Quan Tứ Phước là vị quan nhà Trời xuống trần gian chăm lo cho dân, ban bố mọi sự tốt lành cho sự sống ấm no hạnh phúc của dân chúng. Vị quan nhà Trời ấy, theo truyền sử, đó là VUA NGHIÊU (2357-2255 trước CN). Sở dĩ Ngài được xưng tụng là "Thiên Quan Tứ Phước" là vì công đức của Ngài ban rải cho nhân dân rất đỗi to tát. Truyền sử ca ngợi rằng: "Vua Nghiêu rất thương dân. Ngài nói: "Thấy một người dân đói, ta thấy như là ta đói; thấy một người dân rét, ta thấy như là ta rét; thấy một người dân bị áp bức, ta thấy như là ta bị áp bức". Vua Nghiêu cho đặt trống và bảng trước triều ca. Hễ ai muốn can gián, khuyến cáo nhà vua, thì hoặc đánh trống xin vào triều kiến, hoặc là viết lời gián nghị lên bảng.
Thiên Quan Tứ Phước là vị quan nhà Trời xuống trần gian chăm lo cho dân, ban bố mọi sự tốt lành cho sự sống ấm no hạnh phúc của dân chúng. Vị quan nhà Trời ấy, theo truyền sử, đó là VUA NGHIÊU (2357-2255 trước CN). Sở dĩ Ngài được xưng tụng là "Thiên Quan Tứ Phước" là vì công đức của Ngài ban rải cho nhân dân rất đỗi to tát. Truyền sử ca ngợi rằng: "Vua Nghiêu rất thương dân. Ngài nói: "Thấy một người dân đói, ta thấy như là ta đói; thấy một người dân rét, ta thấy như là ta rét; thấy một người dân bị áp bức, ta thấy như là ta bị áp bức". Vua Nghiêu cho đặt trống và bảng trước triều ca. Hễ ai muốn can gián, khuyến cáo nhà vua, thì hoặc đánh trống xin vào triều kiến, hoặc là viết lời gián nghị lên bảng.
THẦY LÀ BẢN THỂ CỦA CHÚNG SANH /
Nhìn lại lịch sử nhân loại song song với lịch sử các tôn giáo, ta thấy chỉ trong thời Tam Kỳ Phổ Độ mới có sự hi hữu là Đức Chí Tôn thân hành mở đạo phổ độ quần sanh. Ngài là “Tột đỉnh” của “Nhất nguyên”. Sự lâm phàm của Ngài là tất yếu cho thời kỳ “Qui nguyên phục nhất” khi thế gian đã đến giai đoạn cực kỳ phân hóa và ở bên thềm thoái hóa. Nhưng không phải Ngài đến để tỏ ra hiện hữu mà đến để thể hiện và thực hiện trọn đủ cái phạm trù: “Thượng Đế - Đạo - Chúng sanh”.
Nhìn lại lịch sử nhân loại song song với lịch sử các tôn giáo, ta thấy chỉ trong thời Tam Kỳ Phổ Độ mới có sự hi hữu là Đức Chí Tôn thân hành mở đạo phổ độ quần sanh. Ngài là “Tột đỉnh” của “Nhất nguyên”. Sự lâm phàm của Ngài là tất yếu cho thời kỳ “Qui nguyên phục nhất” khi thế gian đã đến giai đoạn cực kỳ phân hóa và ở bên thềm thoái hóa. Nhưng không phải Ngài đến để tỏ ra hiện hữu mà đến để thể hiện và thực hiện trọn đủ cái phạm trù: “Thượng Đế - Đạo - Chúng sanh”.