Thiên cơ thế sự định phân rồi /
Học tập Thánh giáo-Tháng Giêng Canh Dần 2010 Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Tuất thời, 29-12 Mậu Ngọ
Học tập Thánh giáo-Tháng Giêng Canh Dần 2010 Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Tuất thời, 29-12 Mậu Ngọ
BIỆN CHỨNG 辯 證 – THẮNG BẠI 勝 敗 /
Tư tưởng Đạo gia 道家思想 ● "Tư tưởng đạo gia" là những bài dịch Hán Văn từ những kinh sách của chư đạo gia như Lão Tử, Trang Tử, Bảo Phác Tử . . .do dịch giả Lê Anh Minh thực hiện. Đây là một công trình có giá trị rất hữu ích cho giới nghiên cứu tư tưởng Đông Phương cũng như những nhà nghiên cứu đạo giáo. NCGL trân trong giới thiệu với độc giả và sẽ lần lượt cống hiến quí vị công trình này theo nhã ý của hiền hữu Lê Anh Minh.
Tư tưởng Đạo gia 道家思想 ● "Tư tưởng đạo gia" là những bài dịch Hán Văn từ những kinh sách của chư đạo gia như Lão Tử, Trang Tử, Bảo Phác Tử . . .do dịch giả Lê Anh Minh thực hiện. Đây là một công trình có giá trị rất hữu ích cho giới nghiên cứu tư tưởng Đông Phương cũng như những nhà nghiên cứu đạo giáo. NCGL trân trong giới thiệu với độc giả và sẽ lần lượt cống hiến quí vị công trình này theo nhã ý của hiền hữu Lê Anh Minh.
Dịch Học Nhập Môn /
Học Dịch có thể chia ra làm hai đường lối: 1. Một là học gốc Dịch tức là chuyên khảo về Vô Cực, Thái Cực, tìm hiểu về nguồn gốc của vũ trụ và con người. 2. Hai là học ngọn Dịch tức là khảo sát về lẽ Âm Dương tiêu trưởng của trời đất, tuần tiết thịnh suy của hoàn võ, tức là học về các Hào, Quải, học về Tượng, Từ, Số. Học Dịch theo lối thứ nhất sẽ giúp ta tìm lại được căn nguyên của tâm hồn và biết đường tu luyện để tiến tới Chân, Thiện, Mỹ, Phản bản, Hoàn nguyên. Học Dịch theo lối thứ hai có thể giúp ta tiên tri, tiên đoán phần nào vận hội, khí thế của lịch sử nhân loại, cũng như những động cơ biến hóa trong hoàn võ.
Học Dịch có thể chia ra làm hai đường lối: 1. Một là học gốc Dịch tức là chuyên khảo về Vô Cực, Thái Cực, tìm hiểu về nguồn gốc của vũ trụ và con người. 2. Hai là học ngọn Dịch tức là khảo sát về lẽ Âm Dương tiêu trưởng của trời đất, tuần tiết thịnh suy của hoàn võ, tức là học về các Hào, Quải, học về Tượng, Từ, Số. Học Dịch theo lối thứ nhất sẽ giúp ta tìm lại được căn nguyên của tâm hồn và biết đường tu luyện để tiến tới Chân, Thiện, Mỹ, Phản bản, Hoàn nguyên. Học Dịch theo lối thứ hai có thể giúp ta tiên tri, tiên đoán phần nào vận hội, khí thế của lịch sử nhân loại, cũng như những động cơ biến hóa trong hoàn võ.
Notions fondamentales du Caodaisme /
SOMMAIRE Préface de la version française ............................. 6 Préface de la version vietnamienne ...................... 8 I Lexique ............................................................... 10 II Buts et Principes Directeurs ................................. 19 III Enseignement de Base .......................................... 24 IV Le Culte Caodaïque .............................................. 35 V Les Pratiques Religieuses ...................................... 48 VI Les Cinq Interdictions et les Quatre Commandements ................................. 57 VII Conception de l’Univers et de l’Être humain ......... 72 VIII Le Paradis et l’Enfer ............................................. 77 IX Initiation à la Méditation ....................................... 82 X L’Organisation du Cao Dai ................................... 89
SOMMAIRE Préface de la version française ............................. 6 Préface de la version vietnamienne ...................... 8 I Lexique ............................................................... 10 II Buts et Principes Directeurs ................................. 19 III Enseignement de Base .......................................... 24 IV Le Culte Caodaïque .............................................. 35 V Les Pratiques Religieuses ...................................... 48 VI Les Cinq Interdictions et les Quatre Commandements ................................. 57 VII Conception de l’Univers et de l’Être humain ......... 72 VIII Le Paradis et l’Enfer ............................................. 77 IX Initiation à la Méditation ....................................... 82 X L’Organisation du Cao Dai ................................... 89
Họ Hồng Bàng và 18 Đời Hùng Vương /
Hình : Lễ giổ Iổ Hùng Vương tại Phú Thọ-miền Bắc VN Viết về Họ Hồng Bàng, quyển Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim [1] có chép: 'Cứ theo tục truyền thì Vua Đế Minh là cháu ba đời của vua Thần Nông, đi tuần thú phương Nam đến Ngũ Lĩnh (thuộc tỉnh Hồ Nam bây giờ) gặp một nàng tiên, lấy nhau đẻ ra người con tên Lộc Tục. Sau Đế Minh truyền ngôi lại cho con trưởng là Đế Nghi làm vua phương Bắc, và phong Lộc Tục làm vua phương Nam, xưng là Kinh Dương Vương, quốc hiệu là Xích Quỷ. Bờ cõi nước Xích Quỷ bấy giờ phía Bắc giáp Động Đình Hồ (Hồ Nam), phía Namgiáp nước Hồ Tôn (Chiêm thành), phía Tây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên), phía Đông giáp bể NamHải. Kinh Dương Vương làm vua nước Xích Quỷ vào quãng năm Nhâm Tuất (2879 trước Tây Lịch?) và lấy con gái Động Đình Quân là Long nữ đẻ ra Sùng Lãm, nối ngôi làm vua, xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy con gái vua Đế Lai tên là Âu Cơ, đẻ một lần được một trăm người con trai. Lạc Long quân bảo Âu Cơ rằng: "Ta là dòng dõi Long-quân, nhà ngươi dòng dõi thần tiên, ăn ở lâu với nhau không được. Nay được trăm đứa con thì nhà ngươi đem 50 đứa lên núi, còn 50 ta đem xuống bể Nam Hải."
Hình : Lễ giổ Iổ Hùng Vương tại Phú Thọ-miền Bắc VN Viết về Họ Hồng Bàng, quyển Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim [1] có chép: 'Cứ theo tục truyền thì Vua Đế Minh là cháu ba đời của vua Thần Nông, đi tuần thú phương Nam đến Ngũ Lĩnh (thuộc tỉnh Hồ Nam bây giờ) gặp một nàng tiên, lấy nhau đẻ ra người con tên Lộc Tục. Sau Đế Minh truyền ngôi lại cho con trưởng là Đế Nghi làm vua phương Bắc, và phong Lộc Tục làm vua phương Nam, xưng là Kinh Dương Vương, quốc hiệu là Xích Quỷ. Bờ cõi nước Xích Quỷ bấy giờ phía Bắc giáp Động Đình Hồ (Hồ Nam), phía Namgiáp nước Hồ Tôn (Chiêm thành), phía Tây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên), phía Đông giáp bể NamHải. Kinh Dương Vương làm vua nước Xích Quỷ vào quãng năm Nhâm Tuất (2879 trước Tây Lịch?) và lấy con gái Động Đình Quân là Long nữ đẻ ra Sùng Lãm, nối ngôi làm vua, xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy con gái vua Đế Lai tên là Âu Cơ, đẻ một lần được một trăm người con trai. Lạc Long quân bảo Âu Cơ rằng: "Ta là dòng dõi Long-quân, nhà ngươi dòng dõi thần tiên, ăn ở lâu với nhau không được. Nay được trăm đứa con thì nhà ngươi đem 50 đứa lên núi, còn 50 ta đem xuống bể Nam Hải."
Thanh Tĩnh Kinh /
清 靜經 Thanh Tĩnh Kinh ● Lê Anh Minh dịch & chú thích Kinh này có tên gọi đầy đủ là «Thái Thượng Lão Quân Thuyết Thường Thanh Tĩnh Kinh» 太上老君說常清靜經, còn có tên là «Thái Thượng Hỗn Nguyên Thượng Đức Hoàng Đế Thuyết Thường Thanh Tĩnh Kinh» 太上混元上德皇帝說常清靜經, «Thường Thanh Tĩnh Kinh» 常清靜經, hay «Thanh Tĩnh Kinh» 清靜經. Nội dung của kinh là giải thích sự diệu dụng của thanh tĩnh. Để đạt sự thanh tĩnh thì người tu phải «tam quán»: nội quán (nhìn vào trong), ngoại quán (nhìn ra ngoài), và viễn quán (nhìn ra xa). Tam quán để thấy vạn vật đều là không; tức là «trừng tâm» (làm trong sạch tâm) để diệt trừ vọng tâm, diệt trừ phiền não. Tác giả của bản kinh này chưa rõ là ai. Có thuyết cho rằng đó là Cát Huyền 葛玄 (164-244); có thuyết cho rằng tác giả là một đạo sĩ ẩn danh, sống vào đời Đường (618-907) hoặc Ngũ Đại (907-1279). Bản kinh này (có lời chú của Thuỷ Tinh Tử 水精子) đã được đưa vào «Chính Thống Đạo Tạng» 正統道藏. Đây là bản kinh được giới Đạo sĩ rất xem trọng. Giáo phái Thanh Tĩnh Phái 清靜派 của Toàn Chân Đạo 全真道 quy định đây là bản kinh nhật tụng của đạo sĩ bản môn, nên bản kinh được lưu hành rất rộng và có nhiều bản chú thích của các nhà như: Đỗ Quang Đình 杜光庭, Thuỷ Tinh Tử 水精子, Hỗn Nhiên Tử 混然子, Hầu Thiện Uyên 侯善淵, Lý Đạo Thuần 李道純.●
清 靜經 Thanh Tĩnh Kinh ● Lê Anh Minh dịch & chú thích Kinh này có tên gọi đầy đủ là «Thái Thượng Lão Quân Thuyết Thường Thanh Tĩnh Kinh» 太上老君說常清靜經, còn có tên là «Thái Thượng Hỗn Nguyên Thượng Đức Hoàng Đế Thuyết Thường Thanh Tĩnh Kinh» 太上混元上德皇帝說常清靜經, «Thường Thanh Tĩnh Kinh» 常清靜經, hay «Thanh Tĩnh Kinh» 清靜經. Nội dung của kinh là giải thích sự diệu dụng của thanh tĩnh. Để đạt sự thanh tĩnh thì người tu phải «tam quán»: nội quán (nhìn vào trong), ngoại quán (nhìn ra ngoài), và viễn quán (nhìn ra xa). Tam quán để thấy vạn vật đều là không; tức là «trừng tâm» (làm trong sạch tâm) để diệt trừ vọng tâm, diệt trừ phiền não. Tác giả của bản kinh này chưa rõ là ai. Có thuyết cho rằng đó là Cát Huyền 葛玄 (164-244); có thuyết cho rằng tác giả là một đạo sĩ ẩn danh, sống vào đời Đường (618-907) hoặc Ngũ Đại (907-1279). Bản kinh này (có lời chú của Thuỷ Tinh Tử 水精子) đã được đưa vào «Chính Thống Đạo Tạng» 正統道藏. Đây là bản kinh được giới Đạo sĩ rất xem trọng. Giáo phái Thanh Tĩnh Phái 清靜派 của Toàn Chân Đạo 全真道 quy định đây là bản kinh nhật tụng của đạo sĩ bản môn, nên bản kinh được lưu hành rất rộng và có nhiều bản chú thích của các nhà như: Đỗ Quang Đình 杜光庭, Thuỷ Tinh Tử 水精子, Hỗn Nhiên Tử 混然子, Hầu Thiện Uyên 侯善淵, Lý Đạo Thuần 李道純.●
L’INITIATION A LA MEDITATION CAODAÏSTE /
Troisième Ere Universelle du Salut Divin Justice – Amour Universel – Miséricorde L’INITIATION A LA MEDITATION CAODAÏSTE Vénérable CHI-TIN Traduit du vietnamien Par l’Eglise Cao Dai de Paris Première Edition Avril 2007
Troisième Ere Universelle du Salut Divin Justice – Amour Universel – Miséricorde L’INITIATION A LA MEDITATION CAODAÏSTE Vénérable CHI-TIN Traduit du vietnamien Par l’Eglise Cao Dai de Paris Première Edition Avril 2007
Tân Ước /
Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh thánh Hi văn, là một phần của Kinh Thánh Cơ Đốc giáo, được viết sau khi Chúa Giê-xu sinh ra. Được dịch từ tiếng Latinh Novum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē (Καινή Διαθήκη), nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được tín hữu Cơ Đốc dùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.
Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh thánh Hi văn, là một phần của Kinh Thánh Cơ Đốc giáo, được viết sau khi Chúa Giê-xu sinh ra. Được dịch từ tiếng Latinh Novum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē (Καινή Διαθήκη), nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được tín hữu Cơ Đốc dùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.
Cựu Ước /
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Cựu Ước, còn gọi là Kinh thánh Do Thái, là phần đầu của toàn bộ Kinh thánh của Cơ Đốc giáo. Cựu Ước được sắp xếp thành các phần khác nhau như luật pháp, lịch sử, thi ca (hay các sách về sự khôn ngoan) và tiên tri. Tất cả các sách này đều được viết trước thời điểm sinh ra của Chúa Giê-xu người Nazareth, người mà cuộc đời và tư tưởng là trọng tâm của Tân Ước. Cần lưu ý rằng Do Thái giáo dùng từ Tanakh như là một thay thế cho thuật ngữ Cựu Ước, vì họ không chấp nhận Tân Ước là một phần của Kinh thánh.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Cựu Ước, còn gọi là Kinh thánh Do Thái, là phần đầu của toàn bộ Kinh thánh của Cơ Đốc giáo. Cựu Ước được sắp xếp thành các phần khác nhau như luật pháp, lịch sử, thi ca (hay các sách về sự khôn ngoan) và tiên tri. Tất cả các sách này đều được viết trước thời điểm sinh ra của Chúa Giê-xu người Nazareth, người mà cuộc đời và tư tưởng là trọng tâm của Tân Ước. Cần lưu ý rằng Do Thái giáo dùng từ Tanakh như là một thay thế cho thuật ngữ Cựu Ước, vì họ không chấp nhận Tân Ước là một phần của Kinh thánh.
Đạo giáo /
Đạo giáo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_gia Đạo Giáo Tam Thánh (ảnh)
Đạo giáo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_gia Đạo Giáo Tam Thánh (ảnh)
Tóm Tắt Lịch Sử Phật Giáo /
Tóm tắt các diễn biến trong lịch sử Phật giáo Sự phát triển của Phật giáo thời vua Asoka566-486 TCN: Thích Ca Mầu Ni (Siddhartha Gautama) đản sinh. Những nhiên cứu gần đây cho rằng Phật ra đời khoảng 490-410 TCN. Do đó, thời gian tính trong 500 năm đầu kể từ khi ra đời của Phật giáo sẽ không được chính xác, sự kiện chỉ ghi lại khoảng chừng.
Tóm tắt các diễn biến trong lịch sử Phật giáo Sự phát triển của Phật giáo thời vua Asoka566-486 TCN: Thích Ca Mầu Ni (Siddhartha Gautama) đản sinh. Những nhiên cứu gần đây cho rằng Phật ra đời khoảng 490-410 TCN. Do đó, thời gian tính trong 500 năm đầu kể từ khi ra đời của Phật giáo sẽ không được chính xác, sự kiện chỉ ghi lại khoảng chừng.
Cao Đài Vấn Đáp 2 /
Đạo Cao Đài là một tôn giáo mới, được Đức Chí Tôn khai sáng vào đầu thế kỷ XX tại Việt Nam. Với quá trình truyền đạo chỉ hơn bảy mươi năm, nhiều kinh điển, thánh giáo đã được phổ biến khá sâu rộng. Từ năm At Tỵ 1965, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo đã được Ơn Trên dìu dắt xương minh Giáo lý Đại Đạo trên nền tảng kinh điển Cao Đài từ thời sơ khai đến nay. Một trong những thành quả của Cơ Quan là quyển Cao Đài Vấn Đáp này, có mục đích giới thiệu Đạo Cao Đài một cách đơn giản bằng những giải đáp căn bản về nền Đạo. Quyển sách đã được thông qua Hội Đồng Nghiên Cứu Giáo Lý Cơ Quan sau khi sửa chữa hiệu đính nghiêm túc. Tuy nhiên những ý kiến xây dựng của chư vị sẽ góp phần hoàn chỉnh công trình này hơn nữa. Mong rằng quyển sách giúp ích được phần nào cho mọi tín hữu đạo tâm trên đường tìm hiểu Đạo Cao Đài. Đông Chí năm Kỷ Mão, 1999 TM. Ban Thường Vụ Cơ Quan Phổ Thông Giáo LýĐại Đạo Hiệp Lý Minh Đạo CHÍ HÙNG
Đạo Cao Đài là một tôn giáo mới, được Đức Chí Tôn khai sáng vào đầu thế kỷ XX tại Việt Nam. Với quá trình truyền đạo chỉ hơn bảy mươi năm, nhiều kinh điển, thánh giáo đã được phổ biến khá sâu rộng. Từ năm At Tỵ 1965, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo đã được Ơn Trên dìu dắt xương minh Giáo lý Đại Đạo trên nền tảng kinh điển Cao Đài từ thời sơ khai đến nay. Một trong những thành quả của Cơ Quan là quyển Cao Đài Vấn Đáp này, có mục đích giới thiệu Đạo Cao Đài một cách đơn giản bằng những giải đáp căn bản về nền Đạo. Quyển sách đã được thông qua Hội Đồng Nghiên Cứu Giáo Lý Cơ Quan sau khi sửa chữa hiệu đính nghiêm túc. Tuy nhiên những ý kiến xây dựng của chư vị sẽ góp phần hoàn chỉnh công trình này hơn nữa. Mong rằng quyển sách giúp ích được phần nào cho mọi tín hữu đạo tâm trên đường tìm hiểu Đạo Cao Đài. Đông Chí năm Kỷ Mão, 1999 TM. Ban Thường Vụ Cơ Quan Phổ Thông Giáo LýĐại Đạo Hiệp Lý Minh Đạo CHÍ HÙNG