Ý nghĩa "Duy ngã độc tôn" / kienthuc.net.vn
    Như chúng ta đã biết, ngã của thân tứ đại ngũ uẩn này vô thường sanh diệt, không có nghĩa gì nên giáo lý nói vô ngã. Vô ngã là vô cái ngã tứ đại ngũ uẩn, nhưng Pháp thân là thể bất sanh bất diệt, nó trên hết. Vì vậy Phật nói “Duy ngã độc tôn”. Trong kinh Kim cang có bài kệ “Nhược dĩ sắc kiến ngã, dĩ âm thanh cầu ngã, thị nhân hành tà đạo, bất năng kiến Như Lai”, tức là nếu dùng sắc thấy Ta, dùng âm thanh cầu Ta, người đó hành đạo tà, không thể thấy Như Lai. Như vậy chữ Ngã này chỉ cho ngã gì? Ngã của Pháp thân nên không thể dùng sắc tướng, âm thanh mà cầu. Nếu ai dùng sắc tướng âm thanh mà cầu Pháp thân, đó là tà.

    Cảm tưởng sau khi dự lễ mừng Khánh đản Đức Thái Thượng Đạo Tổ / Thiên Ân
    Đây là lần thứ hai tôi đến Cơ quan Phổ thông Giáo lý Đại Đạo. Vừa bước vào khu vực tổ chức lễ, tôi đã được tiếp đón rất ân cần, niềm nở (nhờ vậy tôi bớt bối rối vì trong đoàn, chỉ riêng tôi vừa đến). Một màu trắng bao phủ cả không gian từ những “chiếc áo trắng” của các đạo huynh, đạo tỷ, khiến tôi thấy không khí thế trần lắm ô trọc trở nên thanh thoát dịu dàng hẳn ra. (Thực ra lâu nay, tôi vốn yêu màu trắng, nhưng đặc biệt sáng hôm nay, tôi càng cảm nhận nét đẹp đáng yêu của màu trắng).

    Caodaism is becoming "globalized" / Thiện Quang
    Question I am also interested in hearing more about ways in which Caodaism is becoming "globalized"----linked to communities in other countries and part of an international conversation.

    Con người trong cái nhìn của Nho giáo / Lê Anh Minh
    Con người hôm nay và con người hôm qua – con người của ngàn xưa – dường như không khác nhau là mấy. Cởi bỏ lớp vỏ bọc văn minh vật chất, con người ấy, dẫu hình hài có thanh tú mỹ lệ hơn con người ban sơ, nhưng nỗi khắc khoải vẫn còn nguyên vẹn. Vẫn còn đấy niềm băn khoăn muôn thuở: con người, mi là ai? Một nhà thơ nào đó đã từng òa khóc cho thân phận con người trong cảnh thương hải tang điền: «Ta là ai giữa mùa thay đổi ấy?» Hoặc như thi nhân Trần Tử Ngang (651-702) đời Đường đã chua xót ngậm ngùi:

    Mười Đức Tin Chân Chính / Website Tôn giáo & Dân tộc
    Khi nói về đức tin, Ðức Phật đã dạy về 10 cơ sở của đức tin chân chánh: 01. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó là truyền thuyết. 02. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó thuộc về truyền thống. 03. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó được nhiều người nhắc đến hay tuyên truyền. 04. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó được ghi lại trong sách vở hay kinh điển. 05. Chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó lý luận siêu hình. . . . . . .

    Đức Tin / Mục sư Đoàn Văn Miêng
    Người ta thường gọi đức tin là giác quan thứ sáu. Nhờ giác quan ta có thể nghe thấy, nếm, ngửi và biết được. Chúng ta có năm giác quan là thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác và xúc giác. Nhờ tai để nghe, nhờ mắt để thấy, nhờ mũi để ngửi, nhờ lưỡi để nếm, nhờ tay để rờ nhưng nhờ đức tin là gián quan thứ sáu, chúng ta nghe được, thấy được, rờ được, nếm được và ngửi được những gì mà các giác quan không làm được. Như vậy, đức tin là một giác quan cáo quý hơn hết.

    Les Voies méditatives / Nguyễn Ngọc Châu
    MEDITATION ET MEDITER Selon le Larousse, " méditer " veut dire " soumettre à une profonde réflexion, à un examen, réfléchir profondément". D'après le wikipedia,"le terme méditation (du latin meditatio), désigne une pratique mentale ou spirituelle qui consiste souvent, mais pas nécessairement, en une attention portée sur un certain objet de pensée comme méditer un principe philosophique par exemple, dans le but d'en approfondir le sens, ou réfléchir sur soi dans le but de pratique méditative afin de réaliser son "identité spirituelle" . Les deux Voies de la Traditions Chinoise, le Confucianisme et le Taoisme, la Voie du Bouddhisme et celle du Soufisme de l'Islam sont elles des "Voies Méditatives"?

    Thánh sở Cao Đài Tỉnh Tây Ninh / Đạt Truyền
    Ở thánh địa Châu Thành nói riêng, toàn tỉnh Tây Ninh nói chung, có rất nhiều di tích lịch sử đạo Cao Đài, nhiều thánh sở đặc trưng. Rất nhiều thánh sở Cao Đài ở gần sát nhau, tạo nên một quần thể. Hai chúng tôi nhiều lần đi Tây Ninh chụp hình, thu thập tài liệu, tham dự các buổi cúng thời hoặc cúng tiểu, đại đàn ở Đền Thánh (Tòa Thánh Tây Ninh).

    Đức Thích Ca Mâu Ni thương xót tất cả chúng sanh / TS. Võ Thanh Liêm (VNN)
    Đức Thích Ca Mâu Ni thương xót tất cả chúng sanh. Dưới mắt Phật tuy muôn loài có hình dạng khác nhau nhưng có cùng nguyên thủy nguồn gốc và chịu chi phối bởi luật luân hồi nhân quả. Chúng sanh tùy theo tạo nghiệp ác hoặc duyên lành mà luân hồi kiếp này sang kiếp khác trong sáu cõi khổ. Cõi khổ thì vô cùng. Trong phạm vi bài viết này tôi xin nêu lên một cảnh khổ vì sự tàn ác không đáng phải có và cần phải chấm dứt ngay tức khắc vì sự vô nhân đạo cùng cực của nó.

    TÂM LINH – BẢN THỂ CON NGƯỜI / Nguyễn Kiên ( Tuần Việt Nam/Vietnamnet)
    Nguồn : http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Con-Nguoi/Tam_linh-ban_the_con_nguoi/) Khi chủ nghĩa duy lý chưa ra đời và chưa chi phối đời sống con người, đời sống tâm linh ở con người rất dễ được nhận thấy, thậm chí nó thâm nhập tất cả các mặt đời sống khác của con người. Nhưng trong xã hội hiện đại, khi lý trí được tôn thờ như một quyền lực vạn năng, chủ nghĩa duy lý đã đem lại cho con người một sức mạnh nhận thức mới để chiếm lĩnh thế giới chung quanh, khiến cho con người có được nhiều thứ hơn- vật chất cũng như tinh thần – trước đó chưa hề có, nó lại làm cho con người mất đi nhiều thứ vốn có của nó, trước hết là đời sống tâm linh. Alexis Carrel, giải Nobel, tác giả cuốn sách nổi tiếng Con người – một ẩn số (L’homme, cet inconnu), viết rất hay về vấn đề này: “Công nghệ hiện đại đem lại cho chúng ta sư giàu có, sức khỏe, tiện nghi, mọi thuận lợi trong đời sống; nó cho phép chúng ta lập ra một thiên đường mới trên Trái đất. Nhưng các khoa học về sự sống vô cùng lạc hậu so với các khoa học về tinh thần.

    Chữ Tâm / Đức Quan Thế Âm Bồ Tát (Quách Hiệp Long Dịch Pháp Văn)
    CHỮ TÂM Huờn-Cung-Đàn, Tý thời, 14 rạng Rằm tháng 5 Ất-Tỵ (13-6-1965) Thiện-Tài Đồng-Tử, Tiểu-Thánh chào chư Thiên mạng, chào chư liệt vị lưỡng ban. Chư liệt vị thành tâm tiếp điển Đức QUAN-ÂM BỒ-TÁT. Tiểu-Thánh xuất ngoại ứng hầu, thăng... (Tiếp điển:) Bần-Đạo chào chư hiền sĩ, chư hiền muội đẳng đẳng. Thi QUAN trường như áo mặc rồi thay, ÂM chất người ôi! kíp tạo gầy, BỒ liễu, nam nhân tua gắng chí, TÁT nhơn tát phúc chốn trần ai.

    Sự hối lỗi muộn màng / Thiện Chí
    Từ năm 1450 đến năm 1850, ít nhất 12 triệu người dân Phi Châu bị đưa đi xuyên qua Trung lộ ( Middle Passage) 1của Đại Tây Dương – phần lớn đến các thuộc địa ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, và vùng West Indies ( các quần đảo phía Bắc Đại Tây Dương ) Đường Trung lộ (Middle Passage) bao gồm khối lượng hoạt động thương mại lớn do các nước Âu Châu mở ra . Những thương gia Âu Châu từng xuất khẩu sản phẩm sang bờ Tây Phi Châu để đổi lấy nô lệ. Người nô lệ sau đó đươc bán tại Mỹ Châu để mua lại các sản phẩm khác đem về bán tại Châu Âu.

    Tà thần thấy người đang dục vọng,
    Đã tu hành còn mộng mị huyền,
    Thừa cơ khuyến dụ rủ ren,
    Thiêu thân đành phải vì đèn lụy thân.

    Đức Quan Âm Bồ Tát, Liên Hoa Cửu Cung, 03-01 Ất Tỵ, 04-02-1965

    Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


    Hãy gửi góp ý của bạn tại đây