ĐÔI ĐIỀU TÂM ĐẮC KHI HỌC LỜI ĐỨC KHỔNG THÁNH VÀ TIÊN NHO /
ĐÔI ĐIỀU TÂM ĐẮC KHI HỌC LỜI ĐỨC KHỔNG THÁNH VÀ CÁC ĐẤNG TIÊN NHO DẠY Bài nói chuyện tại Hội trường Thuyết minh giáo lý Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý ngày 01-9 canh Dần (08-10-2010) . . .Đức Khổng Tử sanh ngày Canh Tý tháng 11 (tháng Tý) năm 21 đời vua Linh Vương Nhà Chu năm Canh Tuất (năm 551 trước tây lịch), tại huyện Khúc Phụ, Làng Xương Bình, nước Lỗ, nay thuộc tỉnh Sơn Đông. Cha đặt tên Khổng Khâu, tên chữ là Trọng Ni. Cha là Ông Thúc Lương Hột. Mẹ là bà Nhan thị Trưng Tại. - Năm ba tuổi đã thích cúng tế. - Thành nhân làm Uy lại coi việc tính toán đo lường. - Kế làm Tư chức lại coi việc chăn nuôi trồng tỉa. - Năm 34 tuổi diện kiến với Đức Lão Tử. Sau đó đi chu du liệt quốc. - Năm 56 tuổi về nước Lỗ giữ chức Trung Đô Tể (giữ quốc thành của nước Lỗ), kế làm quan Tư Không rồi Đại Tư Khấu kiêm Tướng quan (Tể tướng). Ngài thi hành pháp công chém đại phu Thiếu Chính Mão. - Khi hội với nước Tề ở Giáp Cốc, tài ngoại giao của Ngài buộc Tề phải trả các đất đã chiếm của nước Lỗ. Tài cao đức trọng thì bị nhiều dèm pha, Ngài phải từ chức ra đi. Từ năm 68 tuổi, Ngài chuyên vào công tác văn hóa để lại sự nghiệp cho muôn đời là san định Kinh: Thi, Thư, Lễ; tự viết kinh Xuân Thu và viết Thập Dực cho Kinh Dịch. . . .
ĐÔI ĐIỀU TÂM ĐẮC KHI HỌC LỜI ĐỨC KHỔNG THÁNH VÀ CÁC ĐẤNG TIÊN NHO DẠY Bài nói chuyện tại Hội trường Thuyết minh giáo lý Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý ngày 01-9 canh Dần (08-10-2010) . . .Đức Khổng Tử sanh ngày Canh Tý tháng 11 (tháng Tý) năm 21 đời vua Linh Vương Nhà Chu năm Canh Tuất (năm 551 trước tây lịch), tại huyện Khúc Phụ, Làng Xương Bình, nước Lỗ, nay thuộc tỉnh Sơn Đông. Cha đặt tên Khổng Khâu, tên chữ là Trọng Ni. Cha là Ông Thúc Lương Hột. Mẹ là bà Nhan thị Trưng Tại. - Năm ba tuổi đã thích cúng tế. - Thành nhân làm Uy lại coi việc tính toán đo lường. - Kế làm Tư chức lại coi việc chăn nuôi trồng tỉa. - Năm 34 tuổi diện kiến với Đức Lão Tử. Sau đó đi chu du liệt quốc. - Năm 56 tuổi về nước Lỗ giữ chức Trung Đô Tể (giữ quốc thành của nước Lỗ), kế làm quan Tư Không rồi Đại Tư Khấu kiêm Tướng quan (Tể tướng). Ngài thi hành pháp công chém đại phu Thiếu Chính Mão. - Khi hội với nước Tề ở Giáp Cốc, tài ngoại giao của Ngài buộc Tề phải trả các đất đã chiếm của nước Lỗ. Tài cao đức trọng thì bị nhiều dèm pha, Ngài phải từ chức ra đi. Từ năm 68 tuổi, Ngài chuyên vào công tác văn hóa để lại sự nghiệp cho muôn đời là san định Kinh: Thi, Thư, Lễ; tự viết kinh Xuân Thu và viết Thập Dực cho Kinh Dịch. . . .
Cửu huyền thất tổ /
Ý nghĩa của bốn chữ “Cửu Huyền Thất Tổ”
Ý nghĩa của bốn chữ “Cửu Huyền Thất Tổ”
Chu lễ và Thánh Chu Công /
Những ai học Dịch đều hiểu rõ và nhớ ơn các Thánh – Phục Hy, Văn Vương, Chu Công Đán và Đức Khổng Tử. Đây là Tứ Thánh đã có công chế tác, san định và hoàn chỉnh bộ Thiên thơ Kinh Dịch cách đây mấy ngàn năm, và cho đến ngày nay vẫn được hậu thế tiếp tục học hỏi, nghiên cứu để áp dụng theo những lời dạy của các Thánh xưa trong bộ Kỳ Thư Bảo Điển này. Tài liệu viết về Đức Chu Công rất hạn chế – chỉ có trong quyển Luận Ngữ và Trung Dung ở chương 19. Nhưng không vì vậy mà chúng ta sẽ không tìm hiểu được thân thế và công đức to lớn của ngài. Bài viết sau đây để chúng ta tìm hiểu Lễ đời nhà Chu.
Những ai học Dịch đều hiểu rõ và nhớ ơn các Thánh – Phục Hy, Văn Vương, Chu Công Đán và Đức Khổng Tử. Đây là Tứ Thánh đã có công chế tác, san định và hoàn chỉnh bộ Thiên thơ Kinh Dịch cách đây mấy ngàn năm, và cho đến ngày nay vẫn được hậu thế tiếp tục học hỏi, nghiên cứu để áp dụng theo những lời dạy của các Thánh xưa trong bộ Kỳ Thư Bảo Điển này. Tài liệu viết về Đức Chu Công rất hạn chế – chỉ có trong quyển Luận Ngữ và Trung Dung ở chương 19. Nhưng không vì vậy mà chúng ta sẽ không tìm hiểu được thân thế và công đức to lớn của ngài. Bài viết sau đây để chúng ta tìm hiểu Lễ đời nhà Chu.
Đôi điều Học tập và Tâm đắc từ Hệ Từ Thượng- Chương VI /
Hệ Từ Thượng-Chương VI viết: Quảng đại phối Thiên Địa, biến thông phối tứ thời, âm dương chi nghĩa phối nhật nguyệt. Dị giản chi thiện phối chí đức” (廣 大 配 天 地, 變 通 配 四 時, 陰 陽 之 義 配 日 月. 易 簡 之 善 配 至 德): Sự quảng đại sánh với trời đất, sự biến thông sánh với bốn mùa, cái nghĩa âm dương sánh với mặt trời mặt trăng, sự giản dị khéo léo sánh với đức siêu việt. (Dịch Kinh Tân Khảo, hệ từ thượng, tr.3602) - Quảng đại là sự rộng lớn. Phối: sự kết hợp. Quảng đại phối Thiên Địa: sự rộng lớn hợp với nhau tạo thành Thiên Địa, sánh như Thiên Địa, lòng quảng đại, hội thông được tâm của Trời Đất. - Quảng đại là tình thương rộng lớn: Không có gì rộng lớn cho bằng vũ trụ càn khôn, bao quát cả không gian vô cùng, thời gian vô tận. Trời Đất chứa đựng tất cả: muôn loài, vạn vật, mọi sự, mọi việc thiện ác tốt xấu, nên hư,… Vậy, quảng đại là tình thương rộng lớn. Chúng ta dễ nhận thấy lòng quảng đại của cha mẹ đối với con cái, của các bậc Minh chúa, Thánh hiền, ở các vị Giáo chủ như Đức Phật, Đức Chúa, Đức Chí Tôn: Tình Tạo Hóa ban đều vũ trụ, Đức háo sanh bao phủ càn khôn, Chuyển luân nhựt nguyệt vong tồn, Cỏ cây nhơn vật vô cùng hóa sanh. (Đức Chí Tôn, Nam Thành Thánh Thất, Tuất thời, 01-01 Ất Tỵ (02-02-1965)
Hệ Từ Thượng-Chương VI viết: Quảng đại phối Thiên Địa, biến thông phối tứ thời, âm dương chi nghĩa phối nhật nguyệt. Dị giản chi thiện phối chí đức” (廣 大 配 天 地, 變 通 配 四 時, 陰 陽 之 義 配 日 月. 易 簡 之 善 配 至 德): Sự quảng đại sánh với trời đất, sự biến thông sánh với bốn mùa, cái nghĩa âm dương sánh với mặt trời mặt trăng, sự giản dị khéo léo sánh với đức siêu việt. (Dịch Kinh Tân Khảo, hệ từ thượng, tr.3602) - Quảng đại là sự rộng lớn. Phối: sự kết hợp. Quảng đại phối Thiên Địa: sự rộng lớn hợp với nhau tạo thành Thiên Địa, sánh như Thiên Địa, lòng quảng đại, hội thông được tâm của Trời Đất. - Quảng đại là tình thương rộng lớn: Không có gì rộng lớn cho bằng vũ trụ càn khôn, bao quát cả không gian vô cùng, thời gian vô tận. Trời Đất chứa đựng tất cả: muôn loài, vạn vật, mọi sự, mọi việc thiện ác tốt xấu, nên hư,… Vậy, quảng đại là tình thương rộng lớn. Chúng ta dễ nhận thấy lòng quảng đại của cha mẹ đối với con cái, của các bậc Minh chúa, Thánh hiền, ở các vị Giáo chủ như Đức Phật, Đức Chúa, Đức Chí Tôn: Tình Tạo Hóa ban đều vũ trụ, Đức háo sanh bao phủ càn khôn, Chuyển luân nhựt nguyệt vong tồn, Cỏ cây nhơn vật vô cùng hóa sanh. (Đức Chí Tôn, Nam Thành Thánh Thất, Tuất thời, 01-01 Ất Tỵ (02-02-1965)
TỪ BÀ CHÚA LIỄU HẠNH TRONG TÍN NGƯỠNG DÂN DÃ ĐẾN ĐỨC THÁNH MẪU VÂN HƯƠNG TRONG TAM KỲ PHỔ ĐỘ /
Trong dân gian không biết tự bao giờ đã hình thành câu ca dao : “Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ” để nhắc nhở nhau ngày lễ tưởng niệm Cha là Đức Thánh Trần Hưng Đạo ngày 20.8 âm lịch, và kỷ niệm Mẹ là Đức Liễu Hạnh Thánh Mẫu vào ngày 3.3.Âm lịch. Hàng năm, lễ Vía Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh được tổ chức trang trọng tại tất cả những nơi nào có đền thờ Ngài, trải dài trên khắp đất nước Việt từ Bắc chí Nam nhưng đặc biệt nhất, tại Phủ Giầy, tên gọi vùng đất tương truyền là quê hương Ngài, lễ hội được tổ chức trọng thể kéo dài từ mồng 1 tháng 3 cho đến hết mồng 10 tháng 3 gọi là Hội Phủ Giầy hay Hội Thánh Mẫu Vân Hương. Đây là một trong những lễ hội nổi tiếng của cả nước. Hội mở linh đình nhộn nhịp thu hút một số lượng dân chúng đông đảo, nhất là dân ở mấy tỉnh Nam Định, Ninh Bình , Hà Nam, Thanh Hóa và Hà Nội. Phủ Giầy, là địa danh của vùng đất trong đó có quần thể kiến trúc gồm các đền, phủ và lăng mẫu thờ Mẫu Liễu thuộc xã Kim Thái, (trước là An Thái), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Hà, là nơi mà trong phạm vi một xã có mật độ di tích dày đặc. Ngoài Phủ Tiên Hương còn gọi là Phủ Chính (xưa kia, nơi này được qui định làm địa điểm tổ chức lễ hội), Phủ Vân Cát (còn gọi là đền Trình bởi trước khi sang lễ ở Phủ Chính, phải vào lễ trình diện ở Phủ Vân) thờ Mẫu Liễu Hạnh và Lăng Mộ của Ngài còn có một số đền chùa khác. Danh xưng Vân Hương Thánh Mẫu do ghép hai tên Vân Cát và Tiên Hương.
Trong dân gian không biết tự bao giờ đã hình thành câu ca dao : “Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ” để nhắc nhở nhau ngày lễ tưởng niệm Cha là Đức Thánh Trần Hưng Đạo ngày 20.8 âm lịch, và kỷ niệm Mẹ là Đức Liễu Hạnh Thánh Mẫu vào ngày 3.3.Âm lịch. Hàng năm, lễ Vía Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh được tổ chức trang trọng tại tất cả những nơi nào có đền thờ Ngài, trải dài trên khắp đất nước Việt từ Bắc chí Nam nhưng đặc biệt nhất, tại Phủ Giầy, tên gọi vùng đất tương truyền là quê hương Ngài, lễ hội được tổ chức trọng thể kéo dài từ mồng 1 tháng 3 cho đến hết mồng 10 tháng 3 gọi là Hội Phủ Giầy hay Hội Thánh Mẫu Vân Hương. Đây là một trong những lễ hội nổi tiếng của cả nước. Hội mở linh đình nhộn nhịp thu hút một số lượng dân chúng đông đảo, nhất là dân ở mấy tỉnh Nam Định, Ninh Bình , Hà Nam, Thanh Hóa và Hà Nội. Phủ Giầy, là địa danh của vùng đất trong đó có quần thể kiến trúc gồm các đền, phủ và lăng mẫu thờ Mẫu Liễu thuộc xã Kim Thái, (trước là An Thái), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Hà, là nơi mà trong phạm vi một xã có mật độ di tích dày đặc. Ngoài Phủ Tiên Hương còn gọi là Phủ Chính (xưa kia, nơi này được qui định làm địa điểm tổ chức lễ hội), Phủ Vân Cát (còn gọi là đền Trình bởi trước khi sang lễ ở Phủ Chính, phải vào lễ trình diện ở Phủ Vân) thờ Mẫu Liễu Hạnh và Lăng Mộ của Ngài còn có một số đền chùa khác. Danh xưng Vân Hương Thánh Mẫu do ghép hai tên Vân Cát và Tiên Hương.
TÌM HIỂU SÁCH LUẬN NGỮ /
Khi nhập môn vào Cao Đài, ai ai cũng thuộc câu thánh giáo: Tu là sửa những gì đã trật, Hay Tu mà không học tu mù. Hoặc Học mà không tu như đọc thuộc lòng một bản thực đơn mà không thực phẩm; còn tu mà không học ví như người mù đi đêm. Học tu, tu học phải đi đôi. Của Đức Lý Giáo Tông Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Ngọc Chiếu Đàn, Ngọ thời, mùng 5 tháng Giêng Ất Tỵ (06.02.1965) Lời dạy trên rất gần gủi và thiết thực đối với người tín đồ Cao Đài, phát xuất từ tinh thần của câu Học Nhi Thời Tập Chi của Đức Khổng Tử ghi trong trong Luận Ngữ của Nho giáo. Học Nhi Thời Tập Chi nghe qua rất đơn giản, nhưng là một trong những tư tưởng trụ cột, tư tưởng nền tảng Nho giáo, phát xuất từ một nhà hiền triết, một bậc trí tuệ của nhân loại, cộng thêm với một tấm lòng ưu tư trước cảnh lầm than đau khổ của trăm họ, suốt cuộc đời tha thiết tìm người thực hành học thuyết của mình, nhằm mưu cầu hạnh phúc cho con người. Đức Khổng Tử trả lời khi được hỏi về chí nguyện của mình như sau: “Ta muốn cho người già đều được an vui; bạn bè tin nhau; trẻ nhỏ được che chở đùm bọc.”
Khi nhập môn vào Cao Đài, ai ai cũng thuộc câu thánh giáo: Tu là sửa những gì đã trật, Hay Tu mà không học tu mù. Hoặc Học mà không tu như đọc thuộc lòng một bản thực đơn mà không thực phẩm; còn tu mà không học ví như người mù đi đêm. Học tu, tu học phải đi đôi. Của Đức Lý Giáo Tông Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Ngọc Chiếu Đàn, Ngọ thời, mùng 5 tháng Giêng Ất Tỵ (06.02.1965) Lời dạy trên rất gần gủi và thiết thực đối với người tín đồ Cao Đài, phát xuất từ tinh thần của câu Học Nhi Thời Tập Chi của Đức Khổng Tử ghi trong trong Luận Ngữ của Nho giáo. Học Nhi Thời Tập Chi nghe qua rất đơn giản, nhưng là một trong những tư tưởng trụ cột, tư tưởng nền tảng Nho giáo, phát xuất từ một nhà hiền triết, một bậc trí tuệ của nhân loại, cộng thêm với một tấm lòng ưu tư trước cảnh lầm than đau khổ của trăm họ, suốt cuộc đời tha thiết tìm người thực hành học thuyết của mình, nhằm mưu cầu hạnh phúc cho con người. Đức Khổng Tử trả lời khi được hỏi về chí nguyện của mình như sau: “Ta muốn cho người già đều được an vui; bạn bè tin nhau; trẻ nhỏ được che chở đùm bọc.”
Ý Nghĩa Lễ Vu Lan /
Ý Nghĩa Vu Lan Trần Ngọc Tâm Hằng năm vào dịp Rằm tháng Bảy, là Lễ Trung Ngươn Địa Quan xá tội, ngày xá tội vong nhân, Vu Lan mùa báo hiếu theo truyền thống của Phật giáo bắc tông. Nhắc lại sự tích báo hiếu này, " Lễ Vu Lan bắt nguồn từ sự tích về lòng hiếu thảo của Ông Ma Ha Một Ðặc Già La, thường gọi là Ðại Mục Kiền Liên, gọi tắt là Mục Liên. Vốn là một tu sĩ khác đạo, về sau Mục Liên đã quy y và trở thành một đệ tử lớn của Phật, đạt được sáu phép thần thông rồi được liệt vào hạng thần thông đệ nhất trong hàng đệ tử của Phật. Sau khi đã chứng quả A La Hán, Mục Liên ngậm ngùi nhớ đến mẫu thân, bèn dùng huệ nhãn nhìn xuống các cõi khổ mà tìm thì thấy mẹ đã đọa vào kiếp ngạ quỷ (quỷ đói) nơi địa ngục A Tì.
Ý Nghĩa Vu Lan Trần Ngọc Tâm Hằng năm vào dịp Rằm tháng Bảy, là Lễ Trung Ngươn Địa Quan xá tội, ngày xá tội vong nhân, Vu Lan mùa báo hiếu theo truyền thống của Phật giáo bắc tông. Nhắc lại sự tích báo hiếu này, " Lễ Vu Lan bắt nguồn từ sự tích về lòng hiếu thảo của Ông Ma Ha Một Ðặc Già La, thường gọi là Ðại Mục Kiền Liên, gọi tắt là Mục Liên. Vốn là một tu sĩ khác đạo, về sau Mục Liên đã quy y và trở thành một đệ tử lớn của Phật, đạt được sáu phép thần thông rồi được liệt vào hạng thần thông đệ nhất trong hàng đệ tử của Phật. Sau khi đã chứng quả A La Hán, Mục Liên ngậm ngùi nhớ đến mẫu thân, bèn dùng huệ nhãn nhìn xuống các cõi khổ mà tìm thì thấy mẹ đã đọa vào kiếp ngạ quỷ (quỷ đói) nơi địa ngục A Tì.
Giới thiệi kinh Đạo Nam /
Quyển kinh Đạo Nam do nhà xuất bản Lao Động xuất bản năm 2007. Nguồn gốc: " Hưng thiện đàn" ở Nam Định miền Bắc Việt Nam do tiên thánh giáng bút, in ngay tại đàn bằng chữ Nôm trên giấy dó, ra đời vào tháng 9, tháng 10 năm 1923, được học giả Đào Duy Anh sưu tầm.
Quyển kinh Đạo Nam do nhà xuất bản Lao Động xuất bản năm 2007. Nguồn gốc: " Hưng thiện đàn" ở Nam Định miền Bắc Việt Nam do tiên thánh giáng bút, in ngay tại đàn bằng chữ Nôm trên giấy dó, ra đời vào tháng 9, tháng 10 năm 1923, được học giả Đào Duy Anh sưu tầm.
Đài Cao đất Việt /
Đài Cao đất Việt Thiện Quang "Taynào đắp Đài Cao đất Việt Taynào xây Thánh Triết Nambang Làm cho mối đạo huy hoàng Làm cho rạng rỡ họ hàng Rồng Tiên?" Đức Đông Phương Chưởng Quản Hiệp Thiên Đài, Thiên Lý Đàn, 15 rạng 16 tháng 3 Giáp Thìn (26-4-1964) Trong một năm, tháng Ba âm lịch là tháng có nhiều ngày lễ đặc biệt đối với đời sống tâm linh của người Việt: ngày 10 tháng Ba âm lịch là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, ngày 13 tháng Ba âm lịch là ngày Thiên Nhãn của Thượng Đế xuất hiện,… Có thể nói rằng tháng Ba là tháng của sự giao hòa giữa tổ quốc và Đại Đạo. Sự giao hòa ấy khiến nhiều người Cao Đài mang dòng máu Lạc Hồng nhớ lại thiên chức của mình trong sứ mạng kỳ ba mà Đức Chí Tôn đã từng nhắc nhở: "Con ơi! Đạo là tuệ giác thiên nhiên trong căn bản của Nguyên Nhân; hành đạo là thế đứng vững vàng và có lối tiến của người Thiên chức phục vụ cho đạo pháp và tổ quốc."[1] [1]Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế; Thiên Lý Đàn, Tuất thời 30-10 Mậu Thân (19-12-1968) Ảnh trên : Đền Hùng
Đài Cao đất Việt Thiện Quang "Taynào đắp Đài Cao đất Việt Taynào xây Thánh Triết Nambang Làm cho mối đạo huy hoàng Làm cho rạng rỡ họ hàng Rồng Tiên?" Đức Đông Phương Chưởng Quản Hiệp Thiên Đài, Thiên Lý Đàn, 15 rạng 16 tháng 3 Giáp Thìn (26-4-1964) Trong một năm, tháng Ba âm lịch là tháng có nhiều ngày lễ đặc biệt đối với đời sống tâm linh của người Việt: ngày 10 tháng Ba âm lịch là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, ngày 13 tháng Ba âm lịch là ngày Thiên Nhãn của Thượng Đế xuất hiện,… Có thể nói rằng tháng Ba là tháng của sự giao hòa giữa tổ quốc và Đại Đạo. Sự giao hòa ấy khiến nhiều người Cao Đài mang dòng máu Lạc Hồng nhớ lại thiên chức của mình trong sứ mạng kỳ ba mà Đức Chí Tôn đã từng nhắc nhở: "Con ơi! Đạo là tuệ giác thiên nhiên trong căn bản của Nguyên Nhân; hành đạo là thế đứng vững vàng và có lối tiến của người Thiên chức phục vụ cho đạo pháp và tổ quốc."[1] [1]Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế; Thiên Lý Đàn, Tuất thời 30-10 Mậu Thân (19-12-1968) Ảnh trên : Đền Hùng
Phong cách thưởng Xuân Cao Đài /
PHONG CÁCH THƯỞNG XUÂN CAO ĐÀI Giáo sĩ LẬP HẠNH Từ Đông sang Tây, từ xưa đến nay, mọi người đều tỏ ra rất trân trọng và yêu thích mùa Xuân. Bởi lẽ Xuân đem lại sức sống, sự ấm áp và tươi đẹp. Cũng vì thế, Xuân được xem là mùa đứng đầu trong bốn mùa. " Tứ quí nhơn gian Xuân tại thủ" Và người ta đã nghĩ ra nhiều cách đón Xuân, mừng Xuân, thưởng Xuân
PHONG CÁCH THƯỞNG XUÂN CAO ĐÀI Giáo sĩ LẬP HẠNH Từ Đông sang Tây, từ xưa đến nay, mọi người đều tỏ ra rất trân trọng và yêu thích mùa Xuân. Bởi lẽ Xuân đem lại sức sống, sự ấm áp và tươi đẹp. Cũng vì thế, Xuân được xem là mùa đứng đầu trong bốn mùa. " Tứ quí nhơn gian Xuân tại thủ" Và người ta đã nghĩ ra nhiều cách đón Xuân, mừng Xuân, thưởng Xuân
Tư tưởng Đạo gia: Chung Thủy - Hữu Vô /
Tư tưởng Đạo gia ● Lê Anh Minh dịch 18. CHUNG THỦY 終 始 – HỮU VÔ 有 無 424. Thiên hạ hữu thủy, dĩ vi thiên hạ mẫu. Ký đắc kỳ mẫu, dĩ tri kỳ tử. Ký tri kỳ tử phục thủ kỳ mẫu. Một thân bất đãi. [Đạo Đức Kinh, chương 52] 天下有始,以為天下母。既得其母,以知其子。既知其子,復守 其母,沒身不殆。《道德 經 • 第五十二章 》 【Dịch】Thiên hạ có khởi điểm. Khởi điểm ấy là mẹ thiên hạ. Đã được mẹ thì biết con. Đã biết con thì trở về giữ mẹ. Cho đến chết, thân cũng không gặp nguy.
Tư tưởng Đạo gia ● Lê Anh Minh dịch 18. CHUNG THỦY 終 始 – HỮU VÔ 有 無 424. Thiên hạ hữu thủy, dĩ vi thiên hạ mẫu. Ký đắc kỳ mẫu, dĩ tri kỳ tử. Ký tri kỳ tử phục thủ kỳ mẫu. Một thân bất đãi. [Đạo Đức Kinh, chương 52] 天下有始,以為天下母。既得其母,以知其子。既知其子,復守 其母,沒身不殆。《道德 經 • 第五十二章 》 【Dịch】Thiên hạ có khởi điểm. Khởi điểm ấy là mẹ thiên hạ. Đã được mẹ thì biết con. Đã biết con thì trở về giữ mẹ. Cho đến chết, thân cũng không gặp nguy.
Tìm hiểu Khoa học nhân văn và tính nhân văn /
I. Định nghĩa Nhân văn: Nhân 人 là con người; Văn: 文 là văn vẻ; văn từ; cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là \"văn\", như văn minh, văn hóa . . . (Hanosoft Dictionary) Tính nhân văn: phẩm chất tốt đẹp, đạo đức, sáng tạo của con người. Tính nhân văn được thể hiện trong những lãnh vực như lịch sử, văn hóa, triết học, tâm lý học . . .
I. Định nghĩa Nhân văn: Nhân 人 là con người; Văn: 文 là văn vẻ; văn từ; cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là \"văn\", như văn minh, văn hóa . . . (Hanosoft Dictionary) Tính nhân văn: phẩm chất tốt đẹp, đạo đức, sáng tạo của con người. Tính nhân văn được thể hiện trong những lãnh vực như lịch sử, văn hóa, triết học, tâm lý học . . .