• Hôm nay chúng ta qui tụ về đây tham dự lễ kỷ niệm ngày tái thiết Vĩnh Nguyên Tự cùng ...


  • Dòng sông uốn khúc qua bao thác ghềnh, đón nhận mọi nguồn nước đục trong, nhưng không bao giờ dừng ...


  • THU VỀ NHẮN BẠN NỮ LƯU / Chư Tiên Nương Thánh Nữ và Đức Vô Cực Từ Tôn

    Thánh Thất Tân Định Hợi thời rằm tháng 8 Bính Ngọ (29-9-1966) Thi: Thu về vui với cõi trần gian, Nữ giới chen chưn ...


  • Les Nombres sacrés / Nguyễn Ngọc Châu

    Nous avons tous une tête, un nez, une bouche, un nombril,  deux yeux, deux bras, deux jambes, cinq doigts à ...


  • Thánh thất an ninh / Đức Quan Thế Âm Bồ Tát

    Minh Lý Thánh Hội, Tuất thời, 14 tháng Giêng Kỷ Dậu (2/3/69) ...


  • Hằng ngày sinh họat đạo, đọc sách đạo, chúng ta thường gặp hai chữ "đại đồng",  nhất là mục đích ...


  • "Thật sự thì tự ngàn xưa, bên cõi trời Đông, bên bờ sông Lạc Việt, bên lịch sử Tiên Rồng ...


  • Sứ mạng ĐĐTKPĐ là sứ mạng cứu độ toàn diện cho thế giới nhân lọai, nghĩa là chủ trương vừa  ...


  • Kiếp người / Đức Bát Nhã Thiền Sư & Đức Quan Thế Âm Bồ Tát

    Đức Bát Nhã Thiền Sư & Đức Quan Thế Âm Bồ Tát dạy tại Minh Lý Thánh Hội & Huờn ...


  • world cup Hòa Binh / Thiện Chí

    Hãy xem ta vốn là ai • Những người tha thiết hằng ngày ước mơ, • ...


  • Là một vùng đất lịch sử, đất phát tích của dân tộc Việt Nam, Phú Thọ chứa đựng các dấu ...


  • Vũ trụ bao la thiên hình vạn trạng, trước mắt chúng ta thấy được, là do sự cảm nhận; sự ...


Tôn giáo và văn hóa điêu khắc Chăm (Champa) / Ban Biên Tập tổng hợp
Người Chăm theo hai tôn giáo chính là Bà la môn và Hồi giáo. Trong Hồi giáo lại chia ra Hồi giáo cũ (Bà ni) và Hồi giáo mới (Ixlam). Hai tôn giáo Bà la môn và Hồi giáo tồn tại độc lập, và trải qua quá trình lịch sử, đã hòa nhập với tín ngưỡng bản địa, tạo nên một thứ tôn giáo địa phương. Ngoài ra còn một số ít người Chăm còn theo đạo Công giáo và Tin Lành. Trong quá khứ Phật giáo từng đóng một vị trí khá quan trọng trong đời sống tinh thần của người Chăm, tồn tại và phát triển song song với đạo Bà la môn từ đầu thế kỷ trước công nguyên đến thế kỷ thứ IX

TỪ TÍN NGƯỠNG & TÔN GIÁO ĐẾN VĂN HÓA / Thiện Chí thuyết minh
Tín ngưỡng và tôn giáo là những đề tài phong phú xưa nay đã thu hút rất nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu, triết gia tham khảo, bàn luận trên nhiều khía cạnh, khen có, chê có, bài bác có, tán đồng có. Nhưng các khảo cứu đều nhìn nhận từ khi có loài người, tín ngưỡng đã xuất hiện. Rồi từ tín ngưỡng thành lập tôn giáo. Và trải qua chiều dài lịch sử tiến hóa của nhân loại, qua bao nhiêu cuộc thương hải tang điền, qua các triều đại hưng thịnh suy vong, tín ngưỡng và tôn giáo vẫn tồn tại trong xã hội đến ngày nay.

Ý thức phản tỉnh - Một nét đẹp nhân văn trong thơ thời Trần / PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
Những nỗi niềm nhân sinh mang ý nghĩa tríết học xuất phát từ sự phản tỉnh của tâm thức khao khát tìm kiếm lẽ thật của đời người đã dẫn dắt con người đi đến cảm nhận sâu sắc về nỗi cô đơn cũng như những bi kịch tất yếu của kiếp người để chấp nhận nó và hóa giải nó một cách “tùy duyên” bằng cái tâm trong sáng và an định. Mặt khác, những nỗi niềm nhân sinh mang ý nghĩa xã hội xuất phát từ sự phản tỉnh của tấm lòng lo đời thương dân đã mang đến cho con người trong thơ vẻ đẹp của sự quên mình và tận tụy. Nét đẹp nhân văn ấy phải chăng đã góp phần không nhỏ khẳng định nhân cách lớn lao của con người thời Đông A cũng như dấu ấn khó phai của một thời đại thơ ca một đi không trở lại.

NGÕ VÀO BẢN THỂ / Minh Niệm
Hiện nay các nhà khoa học đều cho rằng những gì mà chúng ta nhìn thấy trong thực tại đều không đúng như chính nó đang là. Immanuel Kant là một khoa học gia người Đức (1724-1804) đã từng phát biểu rằng: "Cái mà chúng ta nhìn thấy chỉ là thứ thực tại được hiện lên đúng với trình độ mà chúng ta biết về nó mà thôi. Thực tại là chính nó, chúng ta không bao giờ biết được với tính chất của một hiểu biết khoa học". Lời phát biểu này không được bao nhiêu người để ý. Rồi người ta vẫn tiếp tục không ngừng khảo sát, và lại cho rằng thực tại là một cái gì đó nhiều hơn không gian ba chiều của chúng ta. Chúng ta tạm gọi thực tại là một cái X nào đó thì vũ trụ có thể chỉ là một mảnh chiếu của thực tại trong không gian ba chiều này. Vậy phải chăng thực tại nhiều chiều hơn nên con người không thể tiếp cận, vì tri thức con người vốn đã bị không gian ba chiều giới hạn mất rồi?

CÁ CHÉP VƯỢT VŨ MÔN HÓA RỒNG / Lê minh Hưng
Câu chuyện nói về việc muốn đạt được sự thay đổi thực sự như từ loài cá chép hóa thành rồng, từ nhà tranh vách lá thành… nhà lầu, từ khó khăn đến thành đạt sự nghiệp,… tất cả đều cần có sự thay đổi vượt bậc nào đó, thậm chí phải có hy sinh, đánh đổi, mất mát… Khi không đủ khả năng để vượt qua ngưỡng giới hạn nào đó thì sự thay đổi về lượng thành chất chỉ là ngộ nhận. Không cứ ăn mặc bảnh bao, nước hoa thơm phức là thành đạt; cưỡi ô tô đắt tiền, tiền xài như nước là doanh nghiệp thành công…

VỊNH XUÂN NHÂM THÌN / TH.CH.
Xuân nầy cá sẽ hoa rồng, Việt Nam muôn thuở Thăng Long: ý Trời.

Hiệp Thiên Đại Đế Quan Thánh Đế Quân / Tự Điển Cao Đài-Nguyễn Văn Hồng
Đêm ấy trăng sáng, vừa mãn canh ba, bỗng nghe trên không có tiếng kêu lớn: Trả đầu cho ta. Phổ Tịnh ngước mặt nhìn lên mây, thấy một người cỡi ngựa Xích thố, cầm cây Thanh long đao, bên tả có một tướng mặt trắng khôi ngô, bên hữu có một tướng mặt đen râu quai nón, theo hầu. Phổ Tịnh lấy đuôi chủ gõ vào cửa nói: - Vân Trường ở đâu? Hồn Vân Trường liền đáp xuống trước chùa, hỏi: - Sư Cụ là ai? Xin cho biết pháp hiệu. Phổ Tịnh đáp: - Lão Tăng là Phổ Tịnh, khi trước nơi chùa Trấn Quốc, Quan Hầu quên rồi sao? - Trước kia tôi nhờ ơn Ngài cứu cho, nay tôi đã thác, xin Ngài chỉ đường mê muội cho tôi. - Nay Quan Hầu bị Lữ Mông làm hại, kêu lên: Trả đầu cho ta , thế còn Nhan Lương, Văn Xủ, sáu tướng qua năm ải, và biết bao nhiêu cái đầu khác nữa, họ đòi vào đâu? Quan Công nghe Đại Sư Phổ Tịnh nói câu ấy thì chợt tỉnh ngộ, liền biến mất. Phổ Tịnh biết Quan Công hiển Thánh. (Viết theo truyện Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa) Khi Quan Công đã hiển Thánh rồi, Ngài trừ tà diệt quỉ, cứu độ sanh linh, và từ đó đến nay, Ngài không tái kiếp, mà dùng quyền hành thiêng liêng để lập công, đạt được Phật vị, gọi là Cái Thiên Cổ Phật. Trong Đạo Cao Đài, Hội Thánh lấy ngày 24 tháng 6 âm lịch hằng năm làm ngày Đại lễ Vía Đức Quan Thánh. Khi đến ngày nầy, tại Tòa Thánh và các Thánh Thất địa phương đều thiết lễ Đại đàn cúng Vía Đức Quan Thánh Đế Quân, có Chức sắc thuyết đạo nhắc lại công đức của Ngài.

Truyền kỳ về Bát Tiên : Lã Động Tân / Nguồn: http://vietdaikynguyen.com/v2/culture/4-culture/412-truyn-k-v-bat-tien-l-ng-tan
Truyền kỳ về Bát Tiên có lẽ bắt đầu từ triều đại nhà Đường, và câu chuyện cũng thay đổi khác nhau qua với các triều đại. Tám vị tiên, theo ấn bản sau đời nhà Minh, là gồm có Chung Ly Quyền, Trương Quả Lão, Hàn Tương Tử, Lý Thiết Quải, Tào Quốc Cữu, Lã Động Tân, Lam Thái Hoà, và Hà Tiên Cô. Rất khác nhau về bề ngoài và cá tính, tám vị này là Đại Tiên trong Đạo gia, và họ thường tụ tập, họp mặt với nhau.

Tiểu sử Đức Lão Tử / Web:Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh
Lão Tử tức Thái Thượng Lão Quân , họ Lý tên Nhĩ, tự là Bá Dương, hiệu Lão Đam, là một vị tư tưởng gia nổi tiếng vào những năm cuối thời đại Xuân Thu. Trong Đạo Giáo, được tôn là vị Tổ sáng lập nên tín đồ xưng Ngài là “Đạo Đức Thiên Tôn”, “Thái Thượng Lão Lý Quân”, “Thái Thượng Đạo Tổ”, “Vô Cực Lão Tổ”, “Tam Thanh Đạo Tổ”, “Lão Quân Gia”, “Vô Cực Chí Tôn”, “Vô Cực Thánh Tổ. Ngài sanh ngày mười lăm tháng hai năm Canh Thìn , tức năm thứ mười đời vua U Vương nhà Châu (Chu), người ở lý (xóm ấp) Khúc Nhân, làng Lại, huyện Khổ , thuộc nước Sở. (hiện nay là Lộc Ấp (鹿邑) thuộc tỉnh Hà Nam-NT)

Âm Dương Ngũ Hành theo Vũ trụ quan Cao Đài / Trần Ngọc Tâm
Cứ mỗi độ Xuân về là nhớ đến Kinh Dịch. Bởi Xuân ứng với Đức Nguyên của quẻ Kiền, người học Dịch tuy chưa nắm hết ý nghĩa sâu xa của Thánh Nhân trong Kinh Dịch, tuy với sự hiểu biết còn nông cạn cũng phải viết lên những điều suy nghĩ đã được học hỏi qua lớp Kinh Dịch Căn Bản tại CQPTGL.

Ý nghĩa ngày lễ Thượng ngươn Thiên Quan Tứ Phước / http://vn.360plus.yahoo.com/kimchung_y4/article?new=1&mid=888
Từ xưa đến nay, đồng bào Việt và Hoa đến ngày rằm tháng Giêng, nhân tiết xuân còn đượm, thường hay tổ chức hành hương các chùa để cầu phước, mong được mua may bán đắt, danh lợi hanh thông… Tục này đi kèm theo câu nói dân gian: “Ăn chay cả năm không bằng ngày rằm tháng Giêng.” Một trong những điểm hành hương tiêu biểu tại miền Nam là chùa Bà (chùa Thiên Hậu) ở số 18 đường Hùng Vương, phường Phú Cường, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. . .

Cao Thượng Ngọc Hoàng Tâm Ấn Diệu Kinh / Lê Anh Minh
Tại Việt Nam, bản kinh này xuất hiện trong một đàn cơ ở Thiên Thơ Đài (Phước Hải, tỉnh Bà Rịa). Sau đó bản kinh được in trong quyển Thoát Hoá Thiên Kinh do Đâu Suất Thiên Cung - Thanh Tịnh Đàn của Cao Đài Đại Đạo Tiên Thiên Hư Vô (chưởng pháp: Linh Châu Tử) xuất bản năm 1951 tại Mỹ Tho . . .

Lụy thân vì bởi ý ta bà,
Vì bởi người còn chấp cái ta,
Chẳng biệt giả chơn, không chánh niệm,
Đành làm tôi tớ thập tam ma.

Đức Quan Âm Bồ Tát, Liên Hoa Cửu Cung, 03-01 Ất Tỵ, 04-02-1965

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây