LÃO TỬ - THÁI THƯỢNG ĐẠO QUÂN theo ĐẠO CAO ĐÀI / Thiện Chí ST
Biến Hoá kinh, viết vào khoảng năm 612 sau CN (thời Tùy Dạng Đế) cho rằng Lão Tử chẳng những có từ muôn thuở, mà Ngài chính là Thượng Đế. Ngài đã giáng trần nhiều lần, để cứu độ muôn dân. Khảo thư tịch đạo Lão, ta thấy dân gian tin rằng đức Lão Tử là một trong 3 ngôi Ngọc Hoàng Thượng Đế. Ba ngôi đó là: - Nguyên Thủy Thiên tôn, hay Thiên Bảo quân hay Ngọc Hoàng ở cung Ngọc Thanh. - Linh Bảo Thiên tôn, hay Linh Bảo quân ở cung Thượng Thanh. - Thần Bảo Thiên tôn, hay Lý Lão Quân hay Lão Tử ở cung Thái Thanh.

THÁNH THI SÁNG TẠO CA NGỢI THƯƠNG ĐẾ / Groupe des Adoratuers de College Épiscopal
1) Trươc các tầng trời Ngài rạng rỡ uy nghi, Rộng lớn vô cùng và tế vi khôn tả Kìa, áo khoác ngàn sao muôn đời không đổi Và cùng Thái dương, tôi ca ngợi vang lừng

Cái nhìn mới về tôn giáo của các nhà nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay / TS. Phạm Huy Thông
Do bị ảnh hưởng của khuynh hướng thiên tả ở một số nước theo chủ nghĩa xã hội, nên tôn giáo ở nước ta trước đây thường được xem xét dưới góc độ chính trị và chỉ thấy những mặt tiêu cực. Khoảng độ vài chục năm trở lại đây, với quan điểm đổi mới, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam đã có cách đánh giá xem xét khá mới mẻ với vấn đề luôn được coi là “nhạy cảm và tế nhị”- đó là tôn giáo.

Tôn Giáo, Nghệ Thuật, Triết Học và Khoa Học. / Cư sĩ Minh Đạt
Nghệ thuật không thể là cái cầu nối giữa Khoa học, Triết học với Tôn giáo. Không thể là cầu nối giữa hai bờ sông. Không thể là cầu nối giữa hai đỉnh núi. Không thể là cái cầu. Nhưng nó là sự nối tiếp giữa chủ quan và khách quan, giữa cái logic và cái phi logic, giữa bên ngoài và bên trong, giữa hôm nay và ngày mai.

THỦY HỎA KÝ TẾ / Ban Biên Tập sưu tầm
Ở vào thời Kí tế, việc lớn đã xong, còn những việc nhỏ cũng phải làm cho xong nữa, thì mới thật là hoàn thành. Hoàn thành rồi lại phải cố giữ được sự nghiệp; nếu không thì chỉ tốt lúc đầu thôi mà rốt cuộc sẽ nát bét. Nghĩa lúc trị phải lo trước tới lúc loạn.

THI TIÊN LÝ BẠCH / TỬ LA LAN
Khi Đức Chí Tôn khai đạo Cao Đài tại Việt Nam, nhân gian mới biết Lý Thái Bạch năm xưa nay đã đắc tiên vị, đảm nhiệm trọng trách Giáo Tông Vô Vi Đại Đạo Tam Kỳ phổ Độ. Tín đồ Cao Đài tự hào kính gọi Người là Đức Lý Giáo Tông. Vào đêm 17-8 Quý Tỵ( 1953), nhân ngày vía Đức Lý tại Đền Thánh, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đã kính cẩn gọi “Đó là người Anh Cả thiêng liêng quyền năng vô đối, linh hiển lạ lùng…”.

.Phân tích ý nghĩa Thiên Nhãn bằn Phương pháp phân tích ý nghĩa biểu tượng nghi lễ của nhà nhân học Victor Turner / Phan Thị Bảo Trân
Tóm lược. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày phương pháp phân tích ý nghĩa biểu tượng nghi lễ của Victor Turner – một người đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển cách tiếp cận để nghiên cứu biểu tượng nghi lễ thuộc lĩnh vực nhân học biểu tượng. Sau đó, chúng tôi vận dụng phương pháp này để phân tích ý nghĩa Thiên Nhãn trong đạo Cao Đài và rút ra những thuộc tính quan trọng của nó. Từ phương pháp của Turner và từ quá trình phân tích ý nghĩa Thiên Nhãn, chúng tôi rút ra một số thuộc tính phổ biến của biểu tượng và một phương pháp tổng quát để phân tích ý nghĩa biểu tượng nghi lễ nói chung. Từ khóa: Thiên Nhãn, biểu tượng, ý nghĩa biểu tượng, nghi lễ, nhân học, Victor Turner

THÀNH THĂNG LONG, CÔNG TRÌNH SUY TƯ VÀ KIẾN TRÚC CỦA VẠN HẠNH. / http://www.reds.vn/index
Kinh thành Thăng Long là một tác phẩm vĩ đại dung chứa và biểu tượng của một tổng hợp Triết Lý độc đáo mà Thiền Sư Vạn Hạnh đã suy tư và dựng nên. Nó đặc trưng, thể hiện mọi phương diện từ Văn Hóa, Nghệ Thuật, Triết Lý, Chính Trị v.v… đâu đó đều in bóng dáng hùng vĩ của Vạn Hạnh, dù thời gian đã rêu phong, nhưng dấu chân người đã in đậm trên từng đường nét.

TIỂU SỬ VẠN HẠNH THIỀN SƯ / Vi. Wikipedia.org
Vạn Hạnh (Hán tự: 萬行) (938 – 1025) là tên một vị thiền sư người Việt có nhiều đóng góp trong việc mở ra triều đại nhà Lý, một trong những triều đại nổi bật nhất trong lịch sử Việt Nam. Ông được xem là cố vấn của vua Lê Đại Hành, là người thầy của Lý Công Uẩn, đã hướng dẫn cho vị này một thời gian dài trước và sau khi triều Lý thành lập. Ông cũng là một nhà tiên tri.

TƯƠNG TIẾN TỬU & TÂM TƯƠNG TỬU / Lý Thái Bạch
Thấy chăng anh Nước Hoàng Hà từ trời tuôn xuống Chảy băng ra biển chẳng quay về. Lại chẳng thấy Lầu cao gương sáng thương đầu bạc Sớm tựa tơ xanh, chiều đã tuyết Đời khi đắc ý hãy nên vui Chớ để chén vàng trơ trước nguyệt.

NHỮNG KHÍA CẠNH CỦA CUỘC ĐỜI NGÀI ĐỊNH PHÁP TỔNG LÝ MINH THIỆN NGUYỄN VĂN MIẾT / Tường Chơn
Ngài Minh Thiện sinh tháng 8-1897 (năm Đinh Dậu) trong một gia đình đạo đức Nho giáo tại tỉnh Long An, làng Lợi Bình Nhơn. Thân phụ Ngài là ông Tôn Văn Thi, cũng là Minh Lý môn sanh , nhập môn ngày 02-9-1926, pháp danh Hiệp Nhứt. Thân mẫu Ngài là bà Lâm Thị Chợ BÀI ĐĂNG NHÂN NGÀY GIỔ CỦA NGÀI ĐỊNH PHÁP TỔNG LÝ MINH THIỆN 16 THÁNG 11 Â, LỊCH Ông thân Ngài là một Nho gia, tu theo phái Minh Sư, giữ công phá cách, siêng làm các việc phước thiện Ngài theo tân học cho đến khi ra làm việc với chánh phủ thời bấy giờ, được gọi là công chức chánh ngạch. Có thời gian Ngài ra làm việc tại Côn Đảo mấy năm. Ngài mục kích lắm chuyện đau thương, thấy nhiều người đau khổ đến độ muốn chết đi cho rãnh, mà chết đi cũng không được. Thấy rõ cuộc đời là bể khổ, sầu đau, nên từ đó Ngài đã hướng tâm chí mình về đường đạo đức.

BỒ TÁT TARA ( BỒ TÁT LAKSMINDRA - LOKESVARA) / Trần Thúy Điềm
Vào năm 875, một vương triều mới xuất hiện tại vương quốc Champa cổ : Vương triều Indrapura, do vua Indravarman II sáng lập. Cùng với sự ra đời của triều đại này là sự phát triển mạnh mẽ của Phật giáo và tôn giáo này đã chiếm ưu thế tuyệt đối ở Champa thay thế cho Siva giáo trước đó.

Các con tuân lịnh của Thầy ban,
Độ thế qua cơn thế khổ nàn,
Đem tiết xuân gieo cùng khắp chốn,
Để đời tận hưởng thú vinh quang.

Đức Chí Tôn, Ngọc Minh Đài, 29-12 Bính Ngọ, 08-02-1967

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây