Giá trị nhân văn của các đạo giáo /
Ngày nay trên thế giới, hầu hết các nhà khoa học của các ngành Khoa Học Nhân Văn như Lịch sử học, Khảo cổ học, Tôn giáo học, Xã hội học, Nhân chủng học, Tâm lý học, Triết học . . . đều phát hiện và xác nhận giá trị nhân văn của các đạo giáo xuất hiện trên địa cầu. Chính tính nhân văn của các đạo giáo, trước nhất làm cho người theo đạo từ bỏ mặc cảm là kẻ thấp hèn, không còn lệ thuộc vào tha lực. Kế đến, giá trị nhân văn ấy cũng sẽ xóa tan thành kiến cho rằng đạo giáo đều là huyền hoặc, là ảo tưởng. Nhân ngày khánh đản của Đức Thái Thượng Đạo Tổ, chúng tôi xin trích đọc một đọan huấn từ của Ngài vào một mùa xuân, liên quan đến đề tài hôm nay: " Đã học đạo, hành đạo, tất biết đạo hằng có trong vạn vật. Vạn vật sinh tồn trong lý đạo. Những phương pháp, phương châm, bí quyết để con người được biết rõ chính mình và biết sống trong lý đạo để bảo trì nhân bản trên xã hội nhân loại này đều tóm vào một ý nghĩa của mùa xuân, bởi xuân là mùa lập lại qua cuộc sanh trưởng thâu tàng, biết hòa dịu để lưu hành trưởng dưỡng. [. . .] "Nếu toàn thể những người được đứng trong khuôn viên tôn giáo đạo đức, đều đồng lòng hòa hợp lại trong tinh thần vô cố, vô chấp, vô ngã, vô công, vô danh thì có lo chi không giải được sự cộng nghiệp của chúng sanh, đem lại thanh bình an lạc chung cho thế giới nhân loại"
Ngày nay trên thế giới, hầu hết các nhà khoa học của các ngành Khoa Học Nhân Văn như Lịch sử học, Khảo cổ học, Tôn giáo học, Xã hội học, Nhân chủng học, Tâm lý học, Triết học . . . đều phát hiện và xác nhận giá trị nhân văn của các đạo giáo xuất hiện trên địa cầu. Chính tính nhân văn của các đạo giáo, trước nhất làm cho người theo đạo từ bỏ mặc cảm là kẻ thấp hèn, không còn lệ thuộc vào tha lực. Kế đến, giá trị nhân văn ấy cũng sẽ xóa tan thành kiến cho rằng đạo giáo đều là huyền hoặc, là ảo tưởng. Nhân ngày khánh đản của Đức Thái Thượng Đạo Tổ, chúng tôi xin trích đọc một đọan huấn từ của Ngài vào một mùa xuân, liên quan đến đề tài hôm nay: " Đã học đạo, hành đạo, tất biết đạo hằng có trong vạn vật. Vạn vật sinh tồn trong lý đạo. Những phương pháp, phương châm, bí quyết để con người được biết rõ chính mình và biết sống trong lý đạo để bảo trì nhân bản trên xã hội nhân loại này đều tóm vào một ý nghĩa của mùa xuân, bởi xuân là mùa lập lại qua cuộc sanh trưởng thâu tàng, biết hòa dịu để lưu hành trưởng dưỡng. [. . .] "Nếu toàn thể những người được đứng trong khuôn viên tôn giáo đạo đức, đều đồng lòng hòa hợp lại trong tinh thần vô cố, vô chấp, vô ngã, vô công, vô danh thì có lo chi không giải được sự cộng nghiệp của chúng sanh, đem lại thanh bình an lạc chung cho thế giới nhân loại"
Đa thần, độc thần và phiếm thần /
Nghiên cứu lịch sử hay nguồn gốc các tôn giáo, người ta thường phân lọai các tôn giáo về mặt đức tin nơi Thần Thánh thành ba lọai: _ Tôn giáo đa thần (polytheism) _ Tôn giáo độc thần (monotheism) _ Tôn giáo phiếm thần (pantheism)
Nghiên cứu lịch sử hay nguồn gốc các tôn giáo, người ta thường phân lọai các tôn giáo về mặt đức tin nơi Thần Thánh thành ba lọai: _ Tôn giáo đa thần (polytheism) _ Tôn giáo độc thần (monotheism) _ Tôn giáo phiếm thần (pantheism)
Đúc kết Hội thảo về cố Đạo Trưởng Huệ Lương /
ĐÚC KẾT HỘI THẢO "Cuộc đời và đạo nghiệp Đạo Trưởng Huệ Lương Trần Văn Quế" ( từ 05-12 đến 07-12-2007) tại CƠ QUAN PHỔ THÔNG GIÁO LÝ ĐẠI ĐẠO Mùa Khai Minh Đại Đạo đối với toàn đạo là mùa kỷ niệm Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ khai minh trước quốc dân bá tánh, cũng là thời điểm tín hữu Cao Đài tri ân chư Tiền bối Tiền khai Đại Đạo. Đối với Hội Thánh Truyền Giáo Cao Đài, Minh Lý Thánh Hội và Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, tháng 10 âm lịch còn có một kỷ niệm đặc biệt về ngày đăng tiên của Đạo Trưởng Huệ Lương, Chủ Trưởng Hội Thánh Truyền Giáo, VĩnhTịnh Sư Minh Lý Thánh Hội và Tổng Lý Minh Đạo CQPTGLĐĐ. Do đó, với tình cảm thân thương và lòng tôn kính tưởng niệm người Anh lớn đã được Đức Chí Tôn chọn ngày Khai Minh Đại Đạo để trở về tiên cảnh, Cơ Quan đề xướng và được hai Hội Thánh ủng hộ tổ chức đợt hội Thảo trang trọng này.
ĐÚC KẾT HỘI THẢO "Cuộc đời và đạo nghiệp Đạo Trưởng Huệ Lương Trần Văn Quế" ( từ 05-12 đến 07-12-2007) tại CƠ QUAN PHỔ THÔNG GIÁO LÝ ĐẠI ĐẠO Mùa Khai Minh Đại Đạo đối với toàn đạo là mùa kỷ niệm Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ khai minh trước quốc dân bá tánh, cũng là thời điểm tín hữu Cao Đài tri ân chư Tiền bối Tiền khai Đại Đạo. Đối với Hội Thánh Truyền Giáo Cao Đài, Minh Lý Thánh Hội và Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, tháng 10 âm lịch còn có một kỷ niệm đặc biệt về ngày đăng tiên của Đạo Trưởng Huệ Lương, Chủ Trưởng Hội Thánh Truyền Giáo, VĩnhTịnh Sư Minh Lý Thánh Hội và Tổng Lý Minh Đạo CQPTGLĐĐ. Do đó, với tình cảm thân thương và lòng tôn kính tưởng niệm người Anh lớn đã được Đức Chí Tôn chọn ngày Khai Minh Đại Đạo để trở về tiên cảnh, Cơ Quan đề xướng và được hai Hội Thánh ủng hộ tổ chức đợt hội Thảo trang trọng này.
Da Tô Giáo Chủ:Bài Học Lớn Muôn Đời /
ĐỨC DA TÔ GIÁO CHỦ BÀI HỌC LỚN CỦA MUÔN ĐỜI KIM DUNG Mùa Giáng Sinh lại đến, cả hành tinh này đang tưng bừng rực rỡ với những ngọn đèn nến, nhơn sanh nhộn nhịp thiết lễ tưởng nhớ đến một Đấng Cứu Thế của hơn 2000 năm qua đã tỏa sáng ánh đạo lý yêu thương cho muôn loài: Chúa Cứu Thế muôn đời còn mãi sống, Sống muôn đời và sống mãi muôn đời.[1] Ngài vẫn sống mãi trong lòng nhân loại với đầy sự tôn kính và sùng thượng. Hằng năm vào ngày giờ này thánh thất Bàu Sen long trọng thiết lễ kỷ niệm mừng Chúa Giáng Sinh. Trong không khí thiêng liêng tràn ngập ân phước và bình an của Đức Chúa Trời, tất cả chúng ta, những môn đệ của Đức Chúa Da Tô cùng dâng nén tâm hương thành kỉnh hướng về Ngài để chiêm ngưỡng Đấng Cứu Thế đã chịu đổ máu đào trên thập giá, hy sinh thọ khổ, chuộc tội cho loài người. [1]Thánh thất Bàu Sen, 23-11 Đinh Mùi (24-12-1967).
ĐỨC DA TÔ GIÁO CHỦ BÀI HỌC LỚN CỦA MUÔN ĐỜI KIM DUNG Mùa Giáng Sinh lại đến, cả hành tinh này đang tưng bừng rực rỡ với những ngọn đèn nến, nhơn sanh nhộn nhịp thiết lễ tưởng nhớ đến một Đấng Cứu Thế của hơn 2000 năm qua đã tỏa sáng ánh đạo lý yêu thương cho muôn loài: Chúa Cứu Thế muôn đời còn mãi sống, Sống muôn đời và sống mãi muôn đời.[1] Ngài vẫn sống mãi trong lòng nhân loại với đầy sự tôn kính và sùng thượng. Hằng năm vào ngày giờ này thánh thất Bàu Sen long trọng thiết lễ kỷ niệm mừng Chúa Giáng Sinh. Trong không khí thiêng liêng tràn ngập ân phước và bình an của Đức Chúa Trời, tất cả chúng ta, những môn đệ của Đức Chúa Da Tô cùng dâng nén tâm hương thành kỉnh hướng về Ngài để chiêm ngưỡng Đấng Cứu Thế đã chịu đổ máu đào trên thập giá, hy sinh thọ khổ, chuộc tội cho loài người. [1]Thánh thất Bàu Sen, 23-11 Đinh Mùi (24-12-1967).
Phản bổn hoàn nguyên /
Khi nghiên cứu đối chiếu quan niệm các tôn giáo về thuyết "Thiên địa vạn vật nhất thể", chúng ta có thể nhận định rằng : Vạn vật có nguồn gốc chung gọi là "Nhất bổn". Cái gốc chung ấy đã phóng phát ra các nguồn năng lực nuôi dưỡng vạn hữu. Do đó vạn vật hiện thực là do"nhất bổn tán vạn thù".
Khi nghiên cứu đối chiếu quan niệm các tôn giáo về thuyết "Thiên địa vạn vật nhất thể", chúng ta có thể nhận định rằng : Vạn vật có nguồn gốc chung gọi là "Nhất bổn". Cái gốc chung ấy đã phóng phát ra các nguồn năng lực nuôi dưỡng vạn hữu. Do đó vạn vật hiện thực là do"nhất bổn tán vạn thù".
Bài thuyết pháp của Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma /
I. Vài nét về hành trạng của Đạt Ma Tổ Sư Đức Bồ Đề Đạt Ma 菩提達磨 (Bodhidharma, đầu thế kỷ 6 Công nguyên), người Ấn Độ, là tổ thứ 28 của Thiền Ấn Độ. Tổ sang Trung Hoa để truyền Phật pháp của Thiền tông và trở thành Đệ Nhứt Tổ Thiền Trung Hoa. Ngài đến Trung Hoa vào năm 520, gặp Lương Võ Đế 梁武帝 hỏi đạo. Rất tiếc Ngài không có duyên với vua Lương nên không thuyết phục được vua vì hai vị quan điểm bất đồng, Vũ Đế quá thiên về thinh âm sắc tướng, xây cất chùa chiền, in kinh độ tăng, còn Tổ lại chuyên về Tâm. Vì thấy không hóa độ được Lương Võ Đế và khó truyền Phật pháp đắc lực ở phương Nam nên Đức Đạt Ma Tổ Sư vượt sông Dương Tử, đi lên phương Bắc. Dừng chân tại Thiếu Lâm Tự, ngài ngồi xoay mặt ngó vào vách, tham thiền chín năm (cửu niên diện bích 九年面壁). Tương truyền Ngài bỏ thế gian năm 529, để lại rất nhiều huyền thoại, như: Đạt Ma cỡi nhánh lau vượt sông Dương Tử, Đạt Ma quảy chiếc giày phi hành trên dãy núi Thống Lãnh, v.v.
I. Vài nét về hành trạng của Đạt Ma Tổ Sư Đức Bồ Đề Đạt Ma 菩提達磨 (Bodhidharma, đầu thế kỷ 6 Công nguyên), người Ấn Độ, là tổ thứ 28 của Thiền Ấn Độ. Tổ sang Trung Hoa để truyền Phật pháp của Thiền tông và trở thành Đệ Nhứt Tổ Thiền Trung Hoa. Ngài đến Trung Hoa vào năm 520, gặp Lương Võ Đế 梁武帝 hỏi đạo. Rất tiếc Ngài không có duyên với vua Lương nên không thuyết phục được vua vì hai vị quan điểm bất đồng, Vũ Đế quá thiên về thinh âm sắc tướng, xây cất chùa chiền, in kinh độ tăng, còn Tổ lại chuyên về Tâm. Vì thấy không hóa độ được Lương Võ Đế và khó truyền Phật pháp đắc lực ở phương Nam nên Đức Đạt Ma Tổ Sư vượt sông Dương Tử, đi lên phương Bắc. Dừng chân tại Thiếu Lâm Tự, ngài ngồi xoay mặt ngó vào vách, tham thiền chín năm (cửu niên diện bích 九年面壁). Tương truyền Ngài bỏ thế gian năm 529, để lại rất nhiều huyền thoại, như: Đạt Ma cỡi nhánh lau vượt sông Dương Tử, Đạt Ma quảy chiếc giày phi hành trên dãy núi Thống Lãnh, v.v.
Hình tượng con mắt trong văn hóa cổ Ai Cập /
Những công trình nghiên cứu khảo cổ Kim Tự Tháp Ai Cập đã cung cấp cho nhân loại những khám phá thú vị bổ ích về nền văn minh Cổ Ai Cập. Một trong những khám phá đó có liên quan đến những giá trị văn hóa và tâm linh của đời sống người Cổ Ai Cập: khám phá về quan niệm của người Cổ Ai Cập đối với Con Mắt.
Những công trình nghiên cứu khảo cổ Kim Tự Tháp Ai Cập đã cung cấp cho nhân loại những khám phá thú vị bổ ích về nền văn minh Cổ Ai Cập. Một trong những khám phá đó có liên quan đến những giá trị văn hóa và tâm linh của đời sống người Cổ Ai Cập: khám phá về quan niệm của người Cổ Ai Cập đối với Con Mắt.
Bồ tát Quan Thế Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn /
Bài Thuyết đạo tại Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo ngày 19-6-Đinh Hợi (01-8-2007) ________ [Ảnh bên: Tượng Quan Thế Âm Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn tại Linh Sơn Cổ Tự, đường Cô Giang, Q1, TP.HCM-Dưới tựong có xưng danh hiệu Ngài: "Nam Mô Đại Từ Đại Bi Thị Hiện Thiên Thủ Thiên Nhãn Linh Cảm Ứng Quan Thế Âm Bồ Tát"] * * * Hôm nay là 19 tháng 6 âm lịch, kỷ niệm ngày thành đạo của đức Quan Thế Âm Bồ Tát. Quan Thế Âm Bồ Tát rất gần gủi với đời sống tâm linh của các dân tộc Châu Á nói chung như Ấn Độ, Tiểu Á, Tây Tạng, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Kampuchia…Riêng Việt Nam đã biết đến oai lực của Ngài từ thuở bình minh của dân tộc. Ngài là một vị Bồ Tát đã đắc quả từ lâu nhưng không nhập Niết Bàn, vẫn qua lại nơi cỏi ta bà để cứu độ chúng sanh vơi 12 lời đại nguyện
Bài Thuyết đạo tại Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo ngày 19-6-Đinh Hợi (01-8-2007) ________ [Ảnh bên: Tượng Quan Thế Âm Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn tại Linh Sơn Cổ Tự, đường Cô Giang, Q1, TP.HCM-Dưới tựong có xưng danh hiệu Ngài: "Nam Mô Đại Từ Đại Bi Thị Hiện Thiên Thủ Thiên Nhãn Linh Cảm Ứng Quan Thế Âm Bồ Tát"] * * * Hôm nay là 19 tháng 6 âm lịch, kỷ niệm ngày thành đạo của đức Quan Thế Âm Bồ Tát. Quan Thế Âm Bồ Tát rất gần gủi với đời sống tâm linh của các dân tộc Châu Á nói chung như Ấn Độ, Tiểu Á, Tây Tạng, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Kampuchia…Riêng Việt Nam đã biết đến oai lực của Ngài từ thuở bình minh của dân tộc. Ngài là một vị Bồ Tát đã đắc quả từ lâu nhưng không nhập Niết Bàn, vẫn qua lại nơi cỏi ta bà để cứu độ chúng sanh vơi 12 lời đại nguyện
Quan Thế Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn /
HÌNH TƯỢNG ĐỨC QUAN THẾ ÂM BỒ TÁT THIÊN THỦ THIÊN NHÃN và TAM KỲ PHỔ ĐỘ Từ đại nguyện của Đức Quan Thế Âm Bồ Tát đến những truyền tích về công hạnh và lòng kính ngưỡng quyền năng cứu độ của Ngài trong giới tu Phật cũng như trong dân gian nhiều nước, đã cảm ứng thành nghệ thuật điêu khắc những pho tượng Bồ Tát thiên thủ thiên nhãn. Chiêm ngưỡng tượng Quan Thế Âm Bồ Tát ngàn tay ngàn mắt, người tín hữu Cao Đài không khỏi liên tưởng đến Đức Quan Thế Âm trong hàng Tam trấn oai nghiêm Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ mà trên thiên bàn các Thánh thất đều có tượng thờ ngang hàng với Đại tiên Lý Thái Bạch và Hiệp Thiên Đại Đế Quan Thánh Đế Quân.
HÌNH TƯỢNG ĐỨC QUAN THẾ ÂM BỒ TÁT THIÊN THỦ THIÊN NHÃN và TAM KỲ PHỔ ĐỘ Từ đại nguyện của Đức Quan Thế Âm Bồ Tát đến những truyền tích về công hạnh và lòng kính ngưỡng quyền năng cứu độ của Ngài trong giới tu Phật cũng như trong dân gian nhiều nước, đã cảm ứng thành nghệ thuật điêu khắc những pho tượng Bồ Tát thiên thủ thiên nhãn. Chiêm ngưỡng tượng Quan Thế Âm Bồ Tát ngàn tay ngàn mắt, người tín hữu Cao Đài không khỏi liên tưởng đến Đức Quan Thế Âm trong hàng Tam trấn oai nghiêm Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ mà trên thiên bàn các Thánh thất đều có tượng thờ ngang hàng với Đại tiên Lý Thái Bạch và Hiệp Thiên Đại Đế Quan Thánh Đế Quân.
HỌC KINH THÁNH TRONG TAM KỲ PHỔ ĐỘ /
Cách đây 2005 năm, Chúa Giêsu đã giáng sinh trong thân phận làm người để mở con đường đưa con người tìm đến sự bình an nơi cõi thế, đồng thời dẫn dắt con người trở về Nước Trời là quê hương xưa cũ sau khi rời bỏ xác thân tứ đại. Kỷ niệm ngày Chúa giáng sinh phải được hiểu là một sự nhắc nhở những ai có niềm tin nơi Đấng Cứu Thế hãy thắp lên ngọn tâm đăng để tìm thấy sự cứu rỗi từ Ngài.
Cách đây 2005 năm, Chúa Giêsu đã giáng sinh trong thân phận làm người để mở con đường đưa con người tìm đến sự bình an nơi cõi thế, đồng thời dẫn dắt con người trở về Nước Trời là quê hương xưa cũ sau khi rời bỏ xác thân tứ đại. Kỷ niệm ngày Chúa giáng sinh phải được hiểu là một sự nhắc nhở những ai có niềm tin nơi Đấng Cứu Thế hãy thắp lên ngọn tâm đăng để tìm thấy sự cứu rỗi từ Ngài.
Danh lợi - Đắc thất /
Tư tưởng Đạo gia 道家思想 ● Lê Anh Minh dịch 15. DANH LỢI 名 利 – ĐẮC THẤT 得 失 337. Danh dữ thân thục thân, thân dữ hóa thục đa. Đắc dữ vong thục bệnh. Thị cố, thậm ái tắc thậm phí. Đa tàng tất hậu vong. Tri túc bất nhục. Tri chỉ bất đãi. Khả dĩ trường cửu. [Đạo Đức Kinh, chương 44] 名與身孰親?身與貨孰多?得與亡孰病?是故,甚愛必甚費,多藏必厚亡。知足不辱,知止不殆,可以長久。《道德經 • 第四十四章》 【Dịch】Danh với thân, cái nào quý hơn? Thân với của, cái nào trọng hơn? Được với mất, cái nào khổ hơn? Cho nên, yêu lắm ắt hao phí nhiều. Chứa lắm ắt mất nhiều. Biết đủ sẽ không nhục. Biết dừng sẽ không nguy. Có thể trường cửu.
Tư tưởng Đạo gia 道家思想 ● Lê Anh Minh dịch 15. DANH LỢI 名 利 – ĐẮC THẤT 得 失 337. Danh dữ thân thục thân, thân dữ hóa thục đa. Đắc dữ vong thục bệnh. Thị cố, thậm ái tắc thậm phí. Đa tàng tất hậu vong. Tri túc bất nhục. Tri chỉ bất đãi. Khả dĩ trường cửu. [Đạo Đức Kinh, chương 44] 名與身孰親?身與貨孰多?得與亡孰病?是故,甚愛必甚費,多藏必厚亡。知足不辱,知止不殆,可以長久。《道德經 • 第四十四章》 【Dịch】Danh với thân, cái nào quý hơn? Thân với của, cái nào trọng hơn? Được với mất, cái nào khổ hơn? Cho nên, yêu lắm ắt hao phí nhiều. Chứa lắm ắt mất nhiều. Biết đủ sẽ không nhục. Biết dừng sẽ không nguy. Có thể trường cửu.
Họa phúc - Sanh tử /
Tư tưởng Đạo gia 道家思想 ● Lê Anh Minh dịch 16. HỌA PHÚC 禍 福 – SINH TỬ 生 死 345. Họa hề phúc chi sở ỷ. Phúc hề họa chi sở phục. Thục tri kỳ cực. Kỳ vô chính. Chính phục vi kỳ, thiên phục vi yêu. Nhân chi mê, kỳ nhật cố cửu. Thị dĩ thánh nhân, phương nhi bất cát, liêm nhi bất quế, trực nhi bất tứ, quang nhi bất diệu. [Đạo Đức Kinh, chương 58] 禍兮,福之所倚,福兮,禍之所伏。孰知其極?其無正。正復為奇,善復為妖。人之迷,其日固久!是以聖人方而不割,廉而不劌,直而不肆,光而不耀。《道德經 • 第五十八章》 【Dịch】Họa là chỗ dựa của phúc; phúc là chỗ dựa của họa. Nào ai biết đâu là điểm cực hạn? Không có sự công chính sao? Công chính rồi lại thành gian tà; thiện rồi trở thành ác. Con người u mê đã quá lâu rồi! Cho nên thánh nhân tuy vuông vức mà không hại ai, tuy góc cạnh mà không tổn thương ai, tuy ngay thẳng nhưng không khắc nghiệt với ai, tuy sáng rỡ nhưng không chói lòa mắt ai.
Tư tưởng Đạo gia 道家思想 ● Lê Anh Minh dịch 16. HỌA PHÚC 禍 福 – SINH TỬ 生 死 345. Họa hề phúc chi sở ỷ. Phúc hề họa chi sở phục. Thục tri kỳ cực. Kỳ vô chính. Chính phục vi kỳ, thiên phục vi yêu. Nhân chi mê, kỳ nhật cố cửu. Thị dĩ thánh nhân, phương nhi bất cát, liêm nhi bất quế, trực nhi bất tứ, quang nhi bất diệu. [Đạo Đức Kinh, chương 58] 禍兮,福之所倚,福兮,禍之所伏。孰知其極?其無正。正復為奇,善復為妖。人之迷,其日固久!是以聖人方而不割,廉而不劌,直而不肆,光而不耀。《道德經 • 第五十八章》 【Dịch】Họa là chỗ dựa của phúc; phúc là chỗ dựa của họa. Nào ai biết đâu là điểm cực hạn? Không có sự công chính sao? Công chính rồi lại thành gian tà; thiện rồi trở thành ác. Con người u mê đã quá lâu rồi! Cho nên thánh nhân tuy vuông vức mà không hại ai, tuy góc cạnh mà không tổn thương ai, tuy ngay thẳng nhưng không khắc nghiệt với ai, tuy sáng rỡ nhưng không chói lòa mắt ai.