ĐỐI CHIẾU KINH HÒA BÌNH KI TÔ GIÁO VỚI THÁNH GIÁO CAO ĐÀI /
Kinh Hòa Bình:Xin cho con biết mến yêu và phụng sự Chúa trong mọi người Thánh giáo:Thượng Đế không bảo chúng sinh làm những gì đem đến ích lợi riêng tư cho Thượng Đế và các Đấng Trọn Lành, chỉ dạy bảo chúng sanh phải làm mọi việc thích hợp đạo lý để phục vụ nhơn sanh hầu tạo cõi đời an lạc thái hòa, trong đó có đạo đức tình thương giữa con người và con người đối xử với nhau cho phải đạo để giúp cơ bảo tồn vạn loại cho hợp với đức háo sanh của Thượng Đế mà thôi.
Kinh Hòa Bình:Xin cho con biết mến yêu và phụng sự Chúa trong mọi người Thánh giáo:Thượng Đế không bảo chúng sinh làm những gì đem đến ích lợi riêng tư cho Thượng Đế và các Đấng Trọn Lành, chỉ dạy bảo chúng sanh phải làm mọi việc thích hợp đạo lý để phục vụ nhơn sanh hầu tạo cõi đời an lạc thái hòa, trong đó có đạo đức tình thương giữa con người và con người đối xử với nhau cho phải đạo để giúp cơ bảo tồn vạn loại cho hợp với đức háo sanh của Thượng Đế mà thôi.
YẾU TỐ CAO ĐÀI TRONG CÁC TÔN GIÁO ĐÔNG TÂY /
Từ khi Đức Chí Tôn khai Đạo, Thầy đã nhiều lần nhắc nhở môn đồ rằng, Thầy mở Đạo kỳ này là thực hiện đại cuộc Qui nguyên. Qui nguyên có nghĩa là trở về nguồn gốc sau những thời kỳ vạn sự, vạn vật được sanh hóa cùng cực, lại đến giai đoạn quay về chỗ khởi sanh. Gốc chỉ có một, mà ngọn thì thành muôn. Vì thiên hình vạn trạng nên các loài đều khác nhau về hình thức. Đối với loài người, chẳng những khác nhau về màu da sắc tóc, mà về tinh thần và tư tưởng lại càng có nhiều dị biệt. Từ đó nảy sinh khái niệm “Bản thể - hiện tượng” là hai phạm trù đi đôi như Âm với Dương, nhưng có những mối tương quan mật thiết. Để giải thích lý tương quan ấy, các đạo gia nêu lên chủ thuyết “Đạo là Mẹ của muôn loài” (1), Nho gia nói “Thiên địa vạn vật đồng nhất thể”, Phật nói “Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh”. Các triết gia thì đề cập khái niệm “phổ quát đối ứng với bản sắc đa thù”. Về văn hóa, một triết gia viết: “Văn hóa nhân loại, trong bất kỳ trường hợp nào cũng không thể quy gọn ở mức là tổng số của những nền văn hóa riêng biệt. Bởi vậy, Goethe kêu gọi các nhà thơ, các nghệ sĩ và các nhà tư tưởng hãy ra khỏi cái khung dân tộc mà Herder và các đồ đệ của ông khuôn họ vào.” (2)
Từ khi Đức Chí Tôn khai Đạo, Thầy đã nhiều lần nhắc nhở môn đồ rằng, Thầy mở Đạo kỳ này là thực hiện đại cuộc Qui nguyên. Qui nguyên có nghĩa là trở về nguồn gốc sau những thời kỳ vạn sự, vạn vật được sanh hóa cùng cực, lại đến giai đoạn quay về chỗ khởi sanh. Gốc chỉ có một, mà ngọn thì thành muôn. Vì thiên hình vạn trạng nên các loài đều khác nhau về hình thức. Đối với loài người, chẳng những khác nhau về màu da sắc tóc, mà về tinh thần và tư tưởng lại càng có nhiều dị biệt. Từ đó nảy sinh khái niệm “Bản thể - hiện tượng” là hai phạm trù đi đôi như Âm với Dương, nhưng có những mối tương quan mật thiết. Để giải thích lý tương quan ấy, các đạo gia nêu lên chủ thuyết “Đạo là Mẹ của muôn loài” (1), Nho gia nói “Thiên địa vạn vật đồng nhất thể”, Phật nói “Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh”. Các triết gia thì đề cập khái niệm “phổ quát đối ứng với bản sắc đa thù”. Về văn hóa, một triết gia viết: “Văn hóa nhân loại, trong bất kỳ trường hợp nào cũng không thể quy gọn ở mức là tổng số của những nền văn hóa riêng biệt. Bởi vậy, Goethe kêu gọi các nhà thơ, các nghệ sĩ và các nhà tư tưởng hãy ra khỏi cái khung dân tộc mà Herder và các đồ đệ của ông khuôn họ vào.” (2)
THOI MAT PHAP /
Thời kỳ mạt pháp là thời kỳ được bắt đầu từ sau khi đức Phật nhập niết bàn 1500 năm, được khái lược trong ba điều trọng yếu: Có giáo lý, không hành trì, không quả chứng. Chư Tổ sư giảng về điều này như sau: Thời mạt pháp chẳng phải là không có người hành trì. Song kẻ hành trì đúng theo giáo lý rất ít, hầu như không có, nên mới gọi là không hành trì. Mà bởi hành trì không đúng nên không có người chứng đạo. Bởi thế nên chư Tổ thường than: “Người học đạo nhiều như lông Trâu, người đắc đạo như sừng Thỏ.”
Thời kỳ mạt pháp là thời kỳ được bắt đầu từ sau khi đức Phật nhập niết bàn 1500 năm, được khái lược trong ba điều trọng yếu: Có giáo lý, không hành trì, không quả chứng. Chư Tổ sư giảng về điều này như sau: Thời mạt pháp chẳng phải là không có người hành trì. Song kẻ hành trì đúng theo giáo lý rất ít, hầu như không có, nên mới gọi là không hành trì. Mà bởi hành trì không đúng nên không có người chứng đạo. Bởi thế nên chư Tổ thường than: “Người học đạo nhiều như lông Trâu, người đắc đạo như sừng Thỏ.”
KInh cầu nguyện Đức Mẹ Maria & Kinh Lạy Mẹ Đạo Cao Đài /
Kinh Cầu Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp ( Ki-Tô giáo) Lạy rất Thánh đồng trinh Maria. Mẹ đã vui lòng nhận lấy tước hiệu là Mẹ Hằng Cứu Giúp cho được giục lòng chúng con trông cậy vững vàng thì con nài xin Mẹ dủ lòng thương cứu giúp con trong mọi nơi mọi lúc, khi phải các cơn cám dỗ, khi sa phạm tội và khi gặp các sự khốn khó trong đời con và nhất là trong giờ chết.
Kinh Cầu Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp ( Ki-Tô giáo) Lạy rất Thánh đồng trinh Maria. Mẹ đã vui lòng nhận lấy tước hiệu là Mẹ Hằng Cứu Giúp cho được giục lòng chúng con trông cậy vững vàng thì con nài xin Mẹ dủ lòng thương cứu giúp con trong mọi nơi mọi lúc, khi phải các cơn cám dỗ, khi sa phạm tội và khi gặp các sự khốn khó trong đời con và nhất là trong giờ chết.
Thiền viện Chân Không /
Sau đây, chúng tôi sẽ có những lời giải thích về mục đích của tôi khi thành lập Thiền viện Chân Không. Tất cả Tăng, Ni và Phật tử, những người đã có mặt lúc trước, chắc không còn lạ gì với Thiền viện Chân Không. Nhưng những người mới đến hoặc là mới học thì chưa biết rõ. Giờ đây tôi nói lên mục đích của tôi khi thành lập Thiền viện này như thế nào.
Sau đây, chúng tôi sẽ có những lời giải thích về mục đích của tôi khi thành lập Thiền viện Chân Không. Tất cả Tăng, Ni và Phật tử, những người đã có mặt lúc trước, chắc không còn lạ gì với Thiền viện Chân Không. Nhưng những người mới đến hoặc là mới học thì chưa biết rõ. Giờ đây tôi nói lên mục đích của tôi khi thành lập Thiền viện này như thế nào.
VỀ LÝ TƯỞNG XÂY DỰNG TÔN GIÁO TOÀN CẦU /
Trong lịch sử nhân loại, từ mấy ngàn năm, do nhu cầu tâm linh của con người, các tôn giáo đã lần lượt được các Giáo chủ sáng lập, truyền bá rộng rãi trên thế giới. Nhưng với bản sắc của nguồn gốc địa phương, bản sắc văn hóa của từng dân tộc, nền giáo lý và các nghi thức đặc thù, giữa các tôn giáo có nhiều dị biệt, khiến cho tín đồ của tôn giáo này không thông cảm, thậm chí không chấp nhận các tôn giáo khác. Tệ hại hơn nữa, kỳ thị lẫn nhau, dẫn đến tranh chấp hay chiến tranh tôn giáo.
Trong lịch sử nhân loại, từ mấy ngàn năm, do nhu cầu tâm linh của con người, các tôn giáo đã lần lượt được các Giáo chủ sáng lập, truyền bá rộng rãi trên thế giới. Nhưng với bản sắc của nguồn gốc địa phương, bản sắc văn hóa của từng dân tộc, nền giáo lý và các nghi thức đặc thù, giữa các tôn giáo có nhiều dị biệt, khiến cho tín đồ của tôn giáo này không thông cảm, thậm chí không chấp nhận các tôn giáo khác. Tệ hại hơn nữa, kỳ thị lẫn nhau, dẫn đến tranh chấp hay chiến tranh tôn giáo.
MẸ MARIA HIỆN RA TẠI LỘ ĐỨC (Lourdes), PHÁP NĂM 1858 /
Chỉ 12 năm sau ngày Mẹ Maria hiện ra tại La Salette(1) với những lời báo động nghiêm khắc và nhiều biến cố kinh hoàng đã xảy ra trong thời gian ngắn trong năm 1846, và những việc khác còn chưa xảy ra, thì ngày 11 tháng 12 năm 1858, Mẹ Maria lại hiện ra tại Lourdes (Lộ đức). Lourdes là một thôn dã hẻo lánh ít người biết, thuộc miền Bigorre, trên triền núi Pyrénés, dãy núi phân ranh Pháp và Tây ban nha.
Chỉ 12 năm sau ngày Mẹ Maria hiện ra tại La Salette(1) với những lời báo động nghiêm khắc và nhiều biến cố kinh hoàng đã xảy ra trong thời gian ngắn trong năm 1846, và những việc khác còn chưa xảy ra, thì ngày 11 tháng 12 năm 1858, Mẹ Maria lại hiện ra tại Lourdes (Lộ đức). Lourdes là một thôn dã hẻo lánh ít người biết, thuộc miền Bigorre, trên triền núi Pyrénés, dãy núi phân ranh Pháp và Tây ban nha.
Tâm ơi . . .tâm! /
Có một tử tù kia suốt đời làm việc tội lỗi, giết người, trộm cướp, lòng dạ rất xấu xa. Trước khi bị xử tử, anh ta hối hận; và để chuộc lại tội lỗi của mình, anh xin hiến trái tim của mình cho người cần thay tim. Nhưng sau đó không bệnh nhân nào dám nhận trái tim của anh, vì sợ sau này cũng độc ác như anh! Văn hoá Đông Tây tuy có nhiều khác biệt, nhưng đều lấy “tâm” diễn tả tình cảm của con người. Chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa của chữ “tâm”.
Có một tử tù kia suốt đời làm việc tội lỗi, giết người, trộm cướp, lòng dạ rất xấu xa. Trước khi bị xử tử, anh ta hối hận; và để chuộc lại tội lỗi của mình, anh xin hiến trái tim của mình cho người cần thay tim. Nhưng sau đó không bệnh nhân nào dám nhận trái tim của anh, vì sợ sau này cũng độc ác như anh! Văn hoá Đông Tây tuy có nhiều khác biệt, nhưng đều lấy “tâm” diễn tả tình cảm của con người. Chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa của chữ “tâm”.
Tinh thần khoa học của Phật giáo /
Nhà khoa học làm những cuộc quan sát, thí nghiệm. Trong Phật giáo, con người tự thí nghiệm lấy chính mình. Họ tự tìm lấy con đường của họ. Tôi đã đối thoại với Matthieu Ricard, nói chung, chúng tôi đã tìm ra rất nhiều sự đồng nhất. Trong giáo lý Phật giáo, sự tương thuộc là khái niệm cơ bản. Khái niệm này thể hiện khắp muôn nơi. Thí dụ trong khoa học hiện đại, người ta xác định rằng chúng ta là những bụi sao, sinh ra từ ngôi sao, phụ thuộc vào ngôi sao. Darwin tuyên bố chúng ta là bà con với động vật, với động vật linh trưởng v.v… Chúng ta đích thực là anh em của sư tử trong đồng cỏ, chúng ta mang cùng chung với vũ trụ một phả hệ. Một hạt cát mang tất cả lịch sử vũ trụ và lịch sử này dẫn lối cho chúng ta...
Nhà khoa học làm những cuộc quan sát, thí nghiệm. Trong Phật giáo, con người tự thí nghiệm lấy chính mình. Họ tự tìm lấy con đường của họ. Tôi đã đối thoại với Matthieu Ricard, nói chung, chúng tôi đã tìm ra rất nhiều sự đồng nhất. Trong giáo lý Phật giáo, sự tương thuộc là khái niệm cơ bản. Khái niệm này thể hiện khắp muôn nơi. Thí dụ trong khoa học hiện đại, người ta xác định rằng chúng ta là những bụi sao, sinh ra từ ngôi sao, phụ thuộc vào ngôi sao. Darwin tuyên bố chúng ta là bà con với động vật, với động vật linh trưởng v.v… Chúng ta đích thực là anh em của sư tử trong đồng cỏ, chúng ta mang cùng chung với vũ trụ một phả hệ. Một hạt cát mang tất cả lịch sử vũ trụ và lịch sử này dẫn lối cho chúng ta...
Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức /
Vũ trụ bao la thiên hình vạn trạng, trước mắt chúng ta thấy được, là do sự cảm nhận; sự cảm nhận đến từ một số nhân duyên: con ngưòi và ngoại cảnh; nói cách khác từ chủ thể cái ta và khách thể ngoại giới. Và để tìm hiểu rõ ràng do đâu cảm nhận, thế giới bên ngoài thật giả ra sao, giáo lý giải thoát của Như Lai đã mở ra một chân trời pháp học đó la môn Duy Thức học.
Vũ trụ bao la thiên hình vạn trạng, trước mắt chúng ta thấy được, là do sự cảm nhận; sự cảm nhận đến từ một số nhân duyên: con ngưòi và ngoại cảnh; nói cách khác từ chủ thể cái ta và khách thể ngoại giới. Và để tìm hiểu rõ ràng do đâu cảm nhận, thế giới bên ngoài thật giả ra sao, giáo lý giải thoát của Như Lai đã mở ra một chân trời pháp học đó la môn Duy Thức học.
Bác nhã Ba la mật đa Tâm kinh /
Quán Tự Tại Bồ đề tát dã Lúc vào sâu Bác nhã Ba la, Không nhơn không pháp mới là Phát khai trí huệ vượt qua kia bờ. Soi năm uẩn như tờ lặng lẽ, Thấy chơn không thiệt thể nó rồi. ( Như vầy mới đặng thảnh thơi ), Thoát vòng tai ách , dứt đời long đong.
Quán Tự Tại Bồ đề tát dã Lúc vào sâu Bác nhã Ba la, Không nhơn không pháp mới là Phát khai trí huệ vượt qua kia bờ. Soi năm uẩn như tờ lặng lẽ, Thấy chơn không thiệt thể nó rồi. ( Như vầy mới đặng thảnh thơi ), Thoát vòng tai ách , dứt đời long đong.
Giêsu Kitô từ máng cỏ đến Thánh Giá /
Trong Phúc âm, Thánh Mathiơ viết : " Khi Đức Chúa Jesus đã sinh tại thành Belem, xứ Giu-đê, đang đời vau Hêrôđê, có mấy thầy thông thái ở Đông phương đến thành Giêsu sa lem mà hỏi rằng : Vua dân Giuđa mới sanh tại đâu ? Vì chúng ta đã thấy ngôi sao Ngài bên Đông phương, nên đến đây đặng thờ lạy Ngài". (Mt,2.1, 2)
Trong Phúc âm, Thánh Mathiơ viết : " Khi Đức Chúa Jesus đã sinh tại thành Belem, xứ Giu-đê, đang đời vau Hêrôđê, có mấy thầy thông thái ở Đông phương đến thành Giêsu sa lem mà hỏi rằng : Vua dân Giuđa mới sanh tại đâu ? Vì chúng ta đã thấy ngôi sao Ngài bên Đông phương, nên đến đây đặng thờ lạy Ngài". (Mt,2.1, 2)