• Người đời thường nói: "tạo tự thì dễ, tạo tăng (con người) mới khó". Nói như thế không có nghĩa ...


  • Từ năm 1450 đến năm 1850, ít nhất 12 triệu người dân Phi Châu bị đưa đi xuyên qua Trung ...


  • world cup Hòa Binh / Thiện Chí

    Hãy xem ta vốn là ai • Những người tha thiết hằng ngày ước mơ, • ...


  • Danh lợi - Đắc thất / Lê Anh Minh dịch

    Tư tưởng Đạo gia 道家思想 ● Lê Anh Minh dịch 15. DANH LỢI  名 利 – ĐẮC THẤT  得 失 337. Danh ...


  • NHAT KÝ ĐẦU NĂM / Thiện Chí

    Mỗi độ Xuân về, thiên nhiên trào dâng sức sống, vạn vật chuyển mình khởi đầu lại một chu kỳ ...


  • Đạo của Trời chỉ là Lý với Khí, hay Dương với Âm, hay Càn Khôn. Còn đạo ở người là ...


  • Nói đến Đao Thầy, tức là nói đến Đao của Thương Đế. Và “nói đến Đao của Thương Đế”, trước ...


  • Hình : Lễ giổ Iổ Hùng Vương tại Phú Thọ-miền Bắc VN Viết về Họ Hồng Bàng, quyển Việt Nam Sử ...


  • Con đường đi đến chỗ trực nhận cái tâm tuy muôn nghìn lối nẻo, song tựu trung lại chỉ có ...


  • Người chèo đò ở Sangam chỉ xuống dòng nước đục ngầu của sông Hằng, nơi gặp dòng nước màu xanh ...


  • Những năm cuối của thế kỷ XX có nhiều nhà nghiên cứu đã tiên đoán rằng thế kỷ XXI sẽ ...


  • “Quyền pháp Đạo không là điều cai trị. Quyền pháp Đạo chính là sự thương yêu, giải thoát cai trị ...


Bác Nhã phá vô minh . . . / Đại Khai
Ý NGHĨA CÂU KHUYẾT BÁC NHÃ PHÁ VÔ MINH HUỜN NGUYÊN TÁNH MẠNG TAM TÔNG KHAI CHÁNH PHÁP BẢO HỢP THÁI HÒA DÀN BÀI Ý nghĩa câu khuyết:   I. Vế thứ nhứt: Bác Nhã Phá Vô Minh Huờn Nguyên Tánh Mạng a. Bác Nhã b. Phá Vô Minh c. Huờn Nguyên Tánh Mạng - Tu Tánh - Tu Mạng - Tánh Mạng Song Tu   II. Vế thứ hai: Tam Tông Khai Chánh Pháp Bảo Hợp Thái Hòa a. Tam Tông Khai Chánh Pháp b. Bảo Hợp Thái Hòa   - Về mặt đời   - Về mặt Đạo   - Về mặt cá nhân III. Trách nhiệm của Môn sanh  Minh Lý Kết Luận ____________________

Tạo thế nhân hòa / Đạt Tường
Không phải đến bây giờ, mà đã từ rất lâu trong lịch sử nhân loại, ý niệm "nhân hòa" đã đđược xếp trong 3 yếu tố quyết định mọi sự thành bại của con người trong mọi lĩnh vực đời sống, từ khía cạnh kinh tế nhỏ nhất của một người bình thường là tìm việc làm mưu cầu sự sống cho đến phương diện chính trị với việc lớn nhất là làm vua trị vì thiên hạ. Đó là "Thiên thời, Địa lợi và Nhân hòa". Trong 3 yếu tố này, con người không tạo ra được "thiên thời", cũng khó có thể làm nên "địa lợi", mà chỉ có thể gây dựng được " Nhân hòa".

Đức tin Cao Đài / Thiện Chí
Lịch sử đạo Cao Đài cho thấy đức tin Cao Đài, từ lúc chưa nảy sinh đến lúc lập thành vững chắc nơi những người môn đệ đầu tiên là cả một biến chuyển kỳ diệu và trọng đại trong một thời gian ngắn ngủi để khai minh Đại Đạo. Giai đoạn lịch sử ấy, trước hết xác minh sự hiện hữu của vũ trụ tâm linh. Nói đúng hơn, xác minh vũ trụ là một Càn Khôn thống nhất, một tổng thể của sự sống hữu hình lẫn vô hình.

Đức tin Cao Đài / Thiện Chí
Lịch sử đạo Cao Đài cho thấy đức tin Cao Đài, từ lúc chưa nảy sinh đến lúc lập thành vững chắc nơi những người môn đệ đầu tiên là cả một biến chuyển kỳ diệu và trọng đại trong một thời gian ngắn ngủi để khai minh Đại Đạo. Giai đoạn lịch sử ấy, trước hết xác minh sự hiện hữu của vũ trụ tâm linh. Nói đúng hơn, xác minh vũ trụ là một Càn Khôn thống nhất, một tổng thể của sự sống hữu hình lẫn vô hình.

Đời Đạo Song Tu / Thiện Hạnh
"Thiêng Liêng thường nói: Cõi đời là chốn phù du, là sông mê, là giả tạm. Đừng ai quá chấp ngã mà ôm chầm lấy nó để rồi hủy hoại bước đường tiến hóa. Có người nghe nói như vậy, đương làm ăn kinh doanh sự nghiệp, đương trong cảnh phu ấm thê vinh, phụ tử tương phùng, rồi vội vàng dứt bỏ tất cả để tìm cái không. Trong lúc đó cũng có những người không tin, mãi đắm đuối mê say ôm ghì lấy cái giả tướng ấy. Cũng ví như người lữ khách muốn đến vùng Mỹ Châu mà lại ôm ghì lấy chuyến tàu hỏa tốc hành từ miền Nam đến Đông Hà, v.v. Hai người ấy ở hai hoàn cảnh và hai tâm trạng đều trật hết, ấy là sai lý đạo." Lý thuyết về trung đạo dạy con người không nên thái quá cũng không nên bất cập mà phải hài hòa trong cuộc sống. Thực hành bổn phận và trách nhiệm đối với cuộc đời cũng chính là thực hành đạo lý một cách rốt ráo. Cuộc sống nhân sinh và tâm linh có luôn hòa quyện lẫn nhau, quân bình với nhau thì cuộc sống con người mới an vui, hạnh phúc, và có ý nghĩa. [Hình: Các Hội thánh & Cơ Quan đạo Cao Đài cứu trợ bảo ở Bến Tre] [1]Đức Giáo Tông Đại Đạo, thánh thất Tây Thành, 14-3 Canh Tuất (18-4-1970).

Cầu siêu / Đạt Tường
KINH CẦU SIÊU CỨU RỖI CỬU HUYỀN (Ảnh: Địa Tạng Vương Bồ Tát, cầm ngọc Như ý và cây tích trượng có 6 vòng tượng trưng sự cứu độ chúng sanh khỏi luân hồi lục đạo(*)  ) Khởi đầu chúng ta hãy xem một trích đoạn xử án của Đức Phong Đô Đại Đế [1] tại Thánh Tịnh Ngọc Linh-Biên Hoà. "Tối ngày 25 tháng 9 năm Đinh Dậu 1957 ngoài trời tối đen, Ban Lễ đã lo chu đáo lễ phẩm nơi Thiên Bàn để qua 8 giờ 30 có lập đàn cơ. Trên trần của chánh điện có treo 2 ngọn đèn "măng xông" [2] thắp bằng dầu hôi và bơm hơi vào đầy đủ, dùng cho đến khuya rồi sẽ bơm lại. Khi đàn cơ bắt đầu, đồng tử xuất khẩu cho bài thi xưng danh là Ac Độc Quỉ Vương giáng trấn đàn, hộ giá Phong Đô Đại Đế. Từ khi cơ bắt đầu chuyển thì hai ngọn đèn "măng xông" đang xì hơi đều đều sáng chói, tự nhiên lu dần hoá ra một cảnh âm u, mờ mờ chỉ còn vừa đủ xem chữ để cho điển ký biên chép. [1] Theo kinh Minh Thánh Phong Đô Đại Đế là 1 trong những chức danh của Ngài Quan Vũ sau khi đã thoát khỏi luân hồi. [2] Tiếng Pháp là Manchon

Người giáo sĩ tập hạnh đại thừa / Huệ Ý
Đức Giáo Tông Vô Vi Đại Đạo dạy: "Bần Đạo bảo chư Thiên ân đệ muội hãy ý thức về Tâm Hạnh Đại Thừa, đó là lẽ tất nhiên của hành giả -  về nhân vị -  về giá trị -  cũng như sự tu chứng tâm linh. Nếu trên bước Đại Thừa mà Hành Giả thiếu Tâm Hạnh Đại Thừa thì -  tâm đức sẻ mờ lu -  thường bị chư ma hàng phục, -  sanh sân si hỉ nộ, tật đố chủ quan..... -  Hằng bị lôi kéo vào cảnh vô thường mà không hay biết. Do đó chư hiền đệ muội phải thận trọng." (CQPTGLĐĐ, 15.Giêng Tân Dậu)

Sám hối / Thiện Hạnh
Đức Chí Tôn dạy rằng: \"Mỗi khi đứa nào lầm lỡ một việc gì, rán mà sám hối ăn năn, sám hối Thầy nói đây là tự giác trở về với linh giác, chớ không phải sám hối là đọc kinh nghe các con.\" ([1]) [1] Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế, Ngọc Minh Đài, 15-7 Kỷ Dậu (28-7-1969).

Tác phong đạo hạnh / Huệ Ý
Yếu tố quyết định của hạnh là tâm. Sau khi nhập môn, chúng ta phải có ngôn ngữ, cử chỉ khác hơn hôm trước, Ơn Trên dạy phải "khác hơn người thế tục". Đó là tác phong đạo hạnh. Hạnh là sự thể hiện của tâm, đức bên trong hành giả qua ánh mắt, khuôn mặt, lời nói, hành động. Đức Cao Triều Tiền Bối dạy "Tâm đức là bát nhã thoàn đưa người qua bĩ ngạn. Tác phong đạo hạnh gây sự cảm mến đến nhơn tâm giác ngộ."[1] Đức Mẹ dạy: "Tiền nhân xưa chỉ đoan sửa tánh, Mà kết chung nhập thánh siêu phàm; Nay con đạo hạnh vững cầm, Dày công tu sửa sẽ làm Phật Tiên."[2] [1] CQPTGL, 11-02 nhuần Ất Sửu. [2] CQPTGL, 03-8 Mậu Ngọ.

Kỷ niệm tái thiết Vĩnh Nguyên Tự / Thiên Vương Tinh
Kỷ niệm tái thiết Vĩnh Nguyên Tự _______ Bài nói chuyện tại VĨNH NGUYÊN TỰ ngày 15-3 Đinh Hợi (01-5-2007) [Ảnh: Đạo Trưởng Thiên Vương Tinh thuyết đạo trong buổi lễ kỷ niệm]

Truyền thống đạo nhà / Thiện Chí
Hôm nay chúng ta qui tụ về đây tham dự lễ kỷ niệm ngày tái thiết Vĩnh Nguyên Tự cùng với bổn đạo địa phương. Về hình thức, cuộc lễ kỷ niệm không có gì khác hơn các lễ kỷ niệm của các Thánh Thất Thánh Tịnh khắp nơi. Ngôi cổ tự đã được tạo lập cách đây gần 100 năm, và đã tái thiết cách đây 30 năm. Kiến trúc là "Kiến trúc chùa" rất hoàn chỉnh, nhưng đơn giản không nguy nga rưc rỡ như các nơi khác. Điểm độc đáo của ngôi chùa là một ngôi chùa Cao Đài ! Và nếu chúng ta hồi cứu một chút lịch sử và tâm huyết của tiền nhân sáng lập, sẽ thấy cuộc lễ có một ý nghĩa rất đặc biệt. Đó là ý nghĩa PHỤC HƯNG TRUYỀN THỐNG ĐẠO NHÀ.

Khái lược về Công quả / Thiện Hạnh
Bài nói chuyện tại Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo ngày mùng 1 tháng 3 năm Đinh Hợi (17-4-2007) Tam công là phương pháp tu hành của người môn đệ Cao Đài trong Tam kỳ Phổ độ bao gồm công quả, công trình và công phu. Một cách khái quát, công quả là hành thiện giúp đời nhằm tô bồi âm chất, công trình là luyện kỷ để hoàn thiện bản thân, còn công phu là tham thiền tịnh định hầu đạt đến giải thoát tại trần gian và siêu xuất thế gian.

Phổ là rộng khắp cùng thế giới,
Thông là nguồn suối tới muôn phương,
Giáo là dạy nẻo chỉ đường,
Lý là lẽ thật chủ trương thới bình.

Đức Lý Giáo Tông, 20-5 Ất Tỵ, 19-6-1965

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây