Sống Đạo /
Cửa đạo luôn luôn rộng mở, hay nói một cách khác, ngưỡng cửa tôn giáo lúc nào cũng sẵn sàng mở rộng để đón tiếp và độ dẫn thế nhân vào đường chơn cánh. Người hành giả vào cửa đạo để học hỏi giáo lý, tu sửa thân tâm để trở nên hiền nhân thánh trí, Thần Thánh Tiên Phật. Thủ tục dành cho người hành giả mới vào cửa đạo, trước hết là quy y (nói theo Phật Giáo) rửa tội (nói theo Ki Tô Giáo) nhập môn (nói theo Cao Đài Giáo) v.v… Cách nói tuy có khác chung qui cũng chỉ là thủ tục sơ khởi vào cửa Đạo mà mỗi hành giả nào cũng phải trải qua.
Cửa đạo luôn luôn rộng mở, hay nói một cách khác, ngưỡng cửa tôn giáo lúc nào cũng sẵn sàng mở rộng để đón tiếp và độ dẫn thế nhân vào đường chơn cánh. Người hành giả vào cửa đạo để học hỏi giáo lý, tu sửa thân tâm để trở nên hiền nhân thánh trí, Thần Thánh Tiên Phật. Thủ tục dành cho người hành giả mới vào cửa đạo, trước hết là quy y (nói theo Phật Giáo) rửa tội (nói theo Ki Tô Giáo) nhập môn (nói theo Cao Đài Giáo) v.v… Cách nói tuy có khác chung qui cũng chỉ là thủ tục sơ khởi vào cửa Đạo mà mỗi hành giả nào cũng phải trải qua.
Chữ Tâm là chốn Cao Đài /
"Chử TÂM là chốn CAO ĐÀI Không phân tã hửu là ngai Thượng Hoàng." Đó là lời dạy của đức Vạn-Hạnh Thiền-Sư ngày 11-05-1970 Canh Tuất tại Trúc-Lâm Thiền Điện (VN). "Chử Tâm là chốn Cao Đài" có nghĩa là Thượng Đế ngự ở Nội Tâm mổi chúng sinh. Đức Đông Phương Lảo Tổ cũng dạy: "Tâm mình là điện thờ Thầy, Giử cho thanh bạch hằng ngày kỉnh tin."
"Chử TÂM là chốn CAO ĐÀI Không phân tã hửu là ngai Thượng Hoàng." Đó là lời dạy của đức Vạn-Hạnh Thiền-Sư ngày 11-05-1970 Canh Tuất tại Trúc-Lâm Thiền Điện (VN). "Chử Tâm là chốn Cao Đài" có nghĩa là Thượng Đế ngự ở Nội Tâm mổi chúng sinh. Đức Đông Phương Lảo Tổ cũng dạy: "Tâm mình là điện thờ Thầy, Giử cho thanh bạch hằng ngày kỉnh tin."
Học tu theo tấm gương và lời dạy của Đức Quan Thế Âm /
Nhân sinh thành Phật dễ đâu Tu hành có khổ rồi sau mới thành. Hai câu thơ trong thi truyện về cuộc đời của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát vừa mở đầu cũng vừa mang ý nghĩa của một kết luận. Có gì đặc biệt trong cuộc đời của Đức Quán Thế Âm? Chúng ta biết về Đức Quán Thế Âm trong Nhất Kỳ và Nhị Kỳ Phổ Độ là nhờ lời Đức Thích Ca Mâu Ni dạy trong Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Thích Phước Nhơn, Pháp Hoa Yếu Giải, Phổ Quang, 1995..
Nhân sinh thành Phật dễ đâu Tu hành có khổ rồi sau mới thành. Hai câu thơ trong thi truyện về cuộc đời của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát vừa mở đầu cũng vừa mang ý nghĩa của một kết luận. Có gì đặc biệt trong cuộc đời của Đức Quán Thế Âm? Chúng ta biết về Đức Quán Thế Âm trong Nhất Kỳ và Nhị Kỳ Phổ Độ là nhờ lời Đức Thích Ca Mâu Ni dạy trong Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Thích Phước Nhơn, Pháp Hoa Yếu Giải, Phổ Quang, 1995..
Từ Luật Cảm Ứng đến thế Thiên Nhân Hiệp Nhất trong Tam Kỳ Phổ Độ /
Kính thưa quý vị, Hôm nay là ngày Lễ Vía Đức Thái Thượng Đạo Tổ, đồng thời là ngày kỷ niệm chu niên 45 năm hành đạo của Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo. Như thông lệ, chúng tôi được vinh hạnh hầu chuyện với quý vị một đề tài đạo đức. Như quý vị đã biết, Đức Thái Thượng Đạo Tổ là một trong Tam giáo Đạo Tổ mà Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tôn thờ dưới Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế và Đức Diêu Trì Kim Mẫu.Ngài là đấng: “Tiên thiên khí hóa Thái Thượng Đạo Quân, Thánh bất khả tri, công bất khả nghị, Vô vi cư Thái cực chi tiền, Hữu thỉ siêu quần chơn chi thượng” Tức nguồn gốc của Ngài là khí Tiên thiên, sự minh triết và công đức của Ngài không ai có thể nghị luận rốt ráo nỗi. Khi trời đất chưa sanh thì Ngài thuộc về Vô vi, trước khi Thái cực xuất hiện. Khi Thái cực bắt đầu sanh hóa, thì Ngài là đấng cao siêu hơn tất cả các đấng Tiên Thánh khác
Kính thưa quý vị, Hôm nay là ngày Lễ Vía Đức Thái Thượng Đạo Tổ, đồng thời là ngày kỷ niệm chu niên 45 năm hành đạo của Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo. Như thông lệ, chúng tôi được vinh hạnh hầu chuyện với quý vị một đề tài đạo đức. Như quý vị đã biết, Đức Thái Thượng Đạo Tổ là một trong Tam giáo Đạo Tổ mà Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tôn thờ dưới Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế và Đức Diêu Trì Kim Mẫu.Ngài là đấng: “Tiên thiên khí hóa Thái Thượng Đạo Quân, Thánh bất khả tri, công bất khả nghị, Vô vi cư Thái cực chi tiền, Hữu thỉ siêu quần chơn chi thượng” Tức nguồn gốc của Ngài là khí Tiên thiên, sự minh triết và công đức của Ngài không ai có thể nghị luận rốt ráo nỗi. Khi trời đất chưa sanh thì Ngài thuộc về Vô vi, trước khi Thái cực xuất hiện. Khi Thái cực bắt đầu sanh hóa, thì Ngài là đấng cao siêu hơn tất cả các đấng Tiên Thánh khác
Con người Đại Đạo /
Con Người Đại Đạo phải là một Nguyên nhân; đó là người đạt đến Thượng trí tức cái Chơn tri làm chủ mọi tri thức (hạ trí) và tình thức. Kế đến, Nguyên nhân ấy thọ bẩm tinh thần đắc nhất của tâm linh (thuộc cõi Bồ đề ) để sử dụng chơn tri của thượng trí mà thi hành sứ mạng. Như thế bản chất của người thiên ân sứ mạng là bản chất Đại Đạo, là tình bác ái bao dung tất cả khiến người sứ mạng hành động vô tư, hiệp nhất được mọi đối tượng trên từng nấc thang tiến lên lý tưởng chân thiện mỹ của loài người. Chỉ có bản chất Đại Đạo mới hóa giải được mọi đổ vỡ phân ly hận thù trong lòng nhân thế gây ra biết bao sóng gió phủ phàng cho cuộc đời.
Con Người Đại Đạo phải là một Nguyên nhân; đó là người đạt đến Thượng trí tức cái Chơn tri làm chủ mọi tri thức (hạ trí) và tình thức. Kế đến, Nguyên nhân ấy thọ bẩm tinh thần đắc nhất của tâm linh (thuộc cõi Bồ đề ) để sử dụng chơn tri của thượng trí mà thi hành sứ mạng. Như thế bản chất của người thiên ân sứ mạng là bản chất Đại Đạo, là tình bác ái bao dung tất cả khiến người sứ mạng hành động vô tư, hiệp nhất được mọi đối tượng trên từng nấc thang tiến lên lý tưởng chân thiện mỹ của loài người. Chỉ có bản chất Đại Đạo mới hóa giải được mọi đổ vỡ phân ly hận thù trong lòng nhân thế gây ra biết bao sóng gió phủ phàng cho cuộc đời.
Nhứt tâm nhứt đức điểm tô Đạo Trời /
Điểm tô Đạo Trời về mặt hình tướng là làm sáng danh Thầy, danh Đạo về mặt hình thức bằng cách xây dựng tôn nghiêm Thánh Thể của Thầy. Thánh tịnh hay tịnh thất đều là một nơi để thể hiện tình thương của Thượng Đế đối với vạn linh sanh chúng nơi cõi trần. Cũng là nơi gặp gỡ của các bậc Thánh Lệnh đã có sứ mạng đến trần gian độ đời hành đạo, và cũng là nơi để tất cả đều tìm đến chơn lý trong sự sáng suốt thiêng liêng của mỗi nhơn sanh.
Điểm tô Đạo Trời về mặt hình tướng là làm sáng danh Thầy, danh Đạo về mặt hình thức bằng cách xây dựng tôn nghiêm Thánh Thể của Thầy. Thánh tịnh hay tịnh thất đều là một nơi để thể hiện tình thương của Thượng Đế đối với vạn linh sanh chúng nơi cõi trần. Cũng là nơi gặp gỡ của các bậc Thánh Lệnh đã có sứ mạng đến trần gian độ đời hành đạo, và cũng là nơi để tất cả đều tìm đến chơn lý trong sự sáng suốt thiêng liêng của mỗi nhơn sanh.
Vũ trụ trong tâm hồn chúng ta /
Bài thuyết minh giáo lý nội bộ tại Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, 01-12 Bính Tý (27-12-2008) Nếu được hỏi rằng 'đâu là vũ trụ?' hầu hết thiên hạ sẽ chỉ tay lên vòm trời mênh mông như một nhà tiên tri Babylone và bảo rằng 'đó là vũ trụ'. Còn nếu được hỏi rằng 'vũ trụ có liên quan gì đến con người?', thì ngoại trừ một số ít sẽ quả quyết như các chiêm tinh gia rằng nó liên quan đến… lá số tử vi, phần còn lại sẽ cho là nó chẳng liên quan gì đến con người hết. Xem ra, mỗi khi nói đến vũ trụ, người ta thường nghĩ đến thế giới của những vì sao trên bầu trời cao thăm thẳm, cứ như đấy là một thứ cõi trên chẳng can hệ gì đến thế giới của chúng ta. Thế nhưng, giáo lý của nền đạo nào trên thế giới cũng chứa đựng một triết luận về vũ trụ. Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, chẳng những vậy, còn đưa hệ thống vũ trụ luận của mình vào khắp các kinh điển, không chỉ Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Đại Thừa Chơn Giáo, Đạo Học Chỉ Nam, hay nhiều kinh điển khác, mà còn đưa vào mỗi bài kinh Thiên Đạo và Thế Đạo. Hơn nữa, trong đạo Cao Đài, vũ trụ lại xuất hiện khắp nơi: trên Thiên bàn, trong kiến trúc thánh thất, trên đạo phục của chức sắc,…
Bài thuyết minh giáo lý nội bộ tại Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, 01-12 Bính Tý (27-12-2008) Nếu được hỏi rằng 'đâu là vũ trụ?' hầu hết thiên hạ sẽ chỉ tay lên vòm trời mênh mông như một nhà tiên tri Babylone và bảo rằng 'đó là vũ trụ'. Còn nếu được hỏi rằng 'vũ trụ có liên quan gì đến con người?', thì ngoại trừ một số ít sẽ quả quyết như các chiêm tinh gia rằng nó liên quan đến… lá số tử vi, phần còn lại sẽ cho là nó chẳng liên quan gì đến con người hết. Xem ra, mỗi khi nói đến vũ trụ, người ta thường nghĩ đến thế giới của những vì sao trên bầu trời cao thăm thẳm, cứ như đấy là một thứ cõi trên chẳng can hệ gì đến thế giới của chúng ta. Thế nhưng, giáo lý của nền đạo nào trên thế giới cũng chứa đựng một triết luận về vũ trụ. Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, chẳng những vậy, còn đưa hệ thống vũ trụ luận của mình vào khắp các kinh điển, không chỉ Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Đại Thừa Chơn Giáo, Đạo Học Chỉ Nam, hay nhiều kinh điển khác, mà còn đưa vào mỗi bài kinh Thiên Đạo và Thế Đạo. Hơn nữa, trong đạo Cao Đài, vũ trụ lại xuất hiện khắp nơi: trên Thiên bàn, trong kiến trúc thánh thất, trên đạo phục của chức sắc,…
Có hòa rồi tát bể cũng vơi /
Kể từ khi Đức Thượng Đế ban hồng ân khai mở Đại ĐạoTam Kỳ Phổ Độ, chọn nước Việt Nam làm Thánh Địa và dân tộc Việt được ban trao Sứ Mạng hoằng dương chánh giáo, người tin đồ Đại Đạo đã hòa mình vào tập thể để học Đạo, hành Đạo, từng bước tiến hóa với một ước mong tưởng chừng trong tầm vói của mình: đó là khi sống làm lợi ích cho nhơn quần xã hội và khi thoát xác được trở về với Thầy Mẹ. Nhưng đường tu hành nhiều cạm bẩy chông gai, khó khăn biết chừng nào, không phải ai cũng đạt thành ý nguyện vì chúng ta đang mang nhiều nghiệp quả từ tiền kiếp mà hiện kiếp thì có biết bao thử thách đang chờ đợi, vì vậy người tín đồ Đại Đạo cố gắng khép mình trong giới luật của Đạo Thầy. Cái cảm giác phải tái kiếp làm người, trở vào vòng luân hồi sanh tử thật đáng sợ và không ai muốn cả nên cùng quyết tâm đi trên đường mình đã chọn.
Kể từ khi Đức Thượng Đế ban hồng ân khai mở Đại ĐạoTam Kỳ Phổ Độ, chọn nước Việt Nam làm Thánh Địa và dân tộc Việt được ban trao Sứ Mạng hoằng dương chánh giáo, người tin đồ Đại Đạo đã hòa mình vào tập thể để học Đạo, hành Đạo, từng bước tiến hóa với một ước mong tưởng chừng trong tầm vói của mình: đó là khi sống làm lợi ích cho nhơn quần xã hội và khi thoát xác được trở về với Thầy Mẹ. Nhưng đường tu hành nhiều cạm bẩy chông gai, khó khăn biết chừng nào, không phải ai cũng đạt thành ý nguyện vì chúng ta đang mang nhiều nghiệp quả từ tiền kiếp mà hiện kiếp thì có biết bao thử thách đang chờ đợi, vì vậy người tín đồ Đại Đạo cố gắng khép mình trong giới luật của Đạo Thầy. Cái cảm giác phải tái kiếp làm người, trở vào vòng luân hồi sanh tử thật đáng sợ và không ai muốn cả nên cùng quyết tâm đi trên đường mình đã chọn.
Ngũ Chi Hiệp Nhứt Trong Tam Kỳ Phổ Độ /
DẩN NHậP Hạnh nguyện của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát là : " Trần gian vạn khổ còn kia, Lòng người Bồ Tát đâu lìa chúng sanh" Đức Bồ Tát dạy : "Chư hiền đệ, hiền muội phải hiểu: - con đường mình đang đi phải đi về đâu, - đi đến chỗ nào duy nhứt, - rồi sẽ định việc làm. - Trước khi làm phải hiểu việc làm thế nào cho hợp tình hợp lý, có nghĩa, có nhân. Được như vậy mới dám hy sinh mọi mặt, mới có can đảm vượt qua mọi chướng ngại" Qua lời dạy này Đức Bồ Tát muốn chúng ta phải biết Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ đưa chúng ta đi đến đâu, và bằng cách nào để đi được tới nơi ? Mục đích, tôn chỉ, lập trường của Đại Đạo là giải đáp cho hai vấn đề trên.
DẩN NHậP Hạnh nguyện của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát là : " Trần gian vạn khổ còn kia, Lòng người Bồ Tát đâu lìa chúng sanh" Đức Bồ Tát dạy : "Chư hiền đệ, hiền muội phải hiểu: - con đường mình đang đi phải đi về đâu, - đi đến chỗ nào duy nhứt, - rồi sẽ định việc làm. - Trước khi làm phải hiểu việc làm thế nào cho hợp tình hợp lý, có nghĩa, có nhân. Được như vậy mới dám hy sinh mọi mặt, mới có can đảm vượt qua mọi chướng ngại" Qua lời dạy này Đức Bồ Tát muốn chúng ta phải biết Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ đưa chúng ta đi đến đâu, và bằng cách nào để đi được tới nơi ? Mục đích, tôn chỉ, lập trường của Đại Đạo là giải đáp cho hai vấn đề trên.
Ngọc Trì trên đường tu /
1. * Ngọc Trì là ai? Trong việc hành công, miệng con người không gọi là khẩu mà gọi là Ngọc Trì (ao ngọc). Trong miệng có hai suối nước là Ngọc Tuyền, xuất phát cam lồ là Ngọc dịch, đây là Tiên dược của hành giả chỉ có khi thanh tịnh trong thời thiền. Cơ thể con người có một cấu tạo đặc biệt, mắt của chúng ta cho được mà miệng không cho được. Cho nên miệng là ta, ta là miệng. Ngọc Trì là chính chúng ta trên đường tu, tuy hai mà một. Ngọc Trì lên đường tu là cách nói hình tượng nhân cách của chủ đề CẨN NGÔN. Đạo Trưởng Huệ Lương có kể chuyện về thời Khai Đạo tại Thánh Thất Cầu Kho. Trong một thời cúng, các Đấng Tiền Khai đang đọc kinh trên bửu điện thì dưới trù phòng có tiếng cải cọ lớn tiếng. Tiền Bối Đòan Văn Bản bước ra và xuống bếp khuyên giải "Xin chị để cho các anh lớn dâng lễ xong rồi có chuyện gì thì nhờ phân xử". Bà tiếp tục hét "không chờ gì hết!", rồi tự nhiên nín luôn. Mỗi ngày người ta thấy bà đánh một dấu phấn ở gốc cột. Đủ ba năm bà mua một hủ tương đến gặp Ngài Đòan Văn Bản, chỉ vào hủ tương rồi chỉ ra hướng Vũng Tàu. Ngài Đòan Văn Bản hỏi "chị muốn chúng tôi đưa chị ra Long Hải gặp anh lớn Nguyễn Ngọc Tương phải không? Bà gật đầu. Ngài Đòan Văn Bản mua vé xe đò, đưa bà ra quận Đất Đỏ vào gặp Ngài Nguyễn Ngọc Tương (lúc bấy giờ Ngài đang làm chủ quận Đất Đỏ). Sau khi nghe tự sự Đức Nguyễn Ngọc Tương mời Ngài Đòan Văn Bản và đương sự cùng lên cúng thời ngọ. Trước khi xã đàn Đức Nguyễn Ngọc Tương lấy nước âm dương, cầu nguyện Ơn Trên và đưa cho bà uống, ngay tức thì bà nói ngay "con xin cám ơn Ơn Trên tha tội, từ đây con xin cẩn ngôn, cẩn hạnh". Chúng ta tu, miệng chúng ta phải tu theo, đó là Ngọc Trì lên đường tu.
1. * Ngọc Trì là ai? Trong việc hành công, miệng con người không gọi là khẩu mà gọi là Ngọc Trì (ao ngọc). Trong miệng có hai suối nước là Ngọc Tuyền, xuất phát cam lồ là Ngọc dịch, đây là Tiên dược của hành giả chỉ có khi thanh tịnh trong thời thiền. Cơ thể con người có một cấu tạo đặc biệt, mắt của chúng ta cho được mà miệng không cho được. Cho nên miệng là ta, ta là miệng. Ngọc Trì là chính chúng ta trên đường tu, tuy hai mà một. Ngọc Trì lên đường tu là cách nói hình tượng nhân cách của chủ đề CẨN NGÔN. Đạo Trưởng Huệ Lương có kể chuyện về thời Khai Đạo tại Thánh Thất Cầu Kho. Trong một thời cúng, các Đấng Tiền Khai đang đọc kinh trên bửu điện thì dưới trù phòng có tiếng cải cọ lớn tiếng. Tiền Bối Đòan Văn Bản bước ra và xuống bếp khuyên giải "Xin chị để cho các anh lớn dâng lễ xong rồi có chuyện gì thì nhờ phân xử". Bà tiếp tục hét "không chờ gì hết!", rồi tự nhiên nín luôn. Mỗi ngày người ta thấy bà đánh một dấu phấn ở gốc cột. Đủ ba năm bà mua một hủ tương đến gặp Ngài Đòan Văn Bản, chỉ vào hủ tương rồi chỉ ra hướng Vũng Tàu. Ngài Đòan Văn Bản hỏi "chị muốn chúng tôi đưa chị ra Long Hải gặp anh lớn Nguyễn Ngọc Tương phải không? Bà gật đầu. Ngài Đòan Văn Bản mua vé xe đò, đưa bà ra quận Đất Đỏ vào gặp Ngài Nguyễn Ngọc Tương (lúc bấy giờ Ngài đang làm chủ quận Đất Đỏ). Sau khi nghe tự sự Đức Nguyễn Ngọc Tương mời Ngài Đòan Văn Bản và đương sự cùng lên cúng thời ngọ. Trước khi xã đàn Đức Nguyễn Ngọc Tương lấy nước âm dương, cầu nguyện Ơn Trên và đưa cho bà uống, ngay tức thì bà nói ngay "con xin cám ơn Ơn Trên tha tội, từ đây con xin cẩn ngôn, cẩn hạnh". Chúng ta tu, miệng chúng ta phải tu theo, đó là Ngọc Trì lên đường tu.
Mùa Xuân với người giáo sĩ /
Bài thuyết minh giáo lý của Giáo Sĩ Huệ Ý, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo. Tháng 3-2007 (Đinh Hợi)
Bài thuyết minh giáo lý của Giáo Sĩ Huệ Ý, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo. Tháng 3-2007 (Đinh Hợi)
Ý nghĩa mùa xuân /
Xuân là mùa hội tụ tinh hoa, hương sắc đất trời ; xuân mang nét thanh tân, hương vị ngạt ngào, đầm ấm, vui tươi khắp mọi nơi , từ đồng quê cỏ nội hoa lá thắm tươi khoe hương, khoe sắc, muôn chim ca hót tưng bừng ; cho đến thành thị phố phường, hoa đăng, rực rở ; người người nhộn nhịp đón xuân . "Sắc thiên nhiên điểm màu non nước, Ánh xuân quang tỏa rực bầu trời;
Xuân là mùa hội tụ tinh hoa, hương sắc đất trời ; xuân mang nét thanh tân, hương vị ngạt ngào, đầm ấm, vui tươi khắp mọi nơi , từ đồng quê cỏ nội hoa lá thắm tươi khoe hương, khoe sắc, muôn chim ca hót tưng bừng ; cho đến thành thị phố phường, hoa đăng, rực rở ; người người nhộn nhịp đón xuân . "Sắc thiên nhiên điểm màu non nước, Ánh xuân quang tỏa rực bầu trời;