Nữ giới với nữ hạnh /
NỮ GIỚI VỚI NỮ HẠNH A. Nữ phái đồng sứ mạng với nam phái. Đức Quan Âm Bồ Tát dạy : "Hỡi chư hiền muội ! Kìa hãy nhìn xem trong vũ trụ : Trời thì có âm dương, người có nam có nữ, loài thượng cầm có trống có mái, loài hạ thú có đực có cái. Xét theo lý đạo không giới nào là trọng, giới nào là khinh. Mỗi mỗi đều có sứ mạng phối ngẫu hoá sinh trưởng dưỡng và bảo tồn cơ vận hành cùng lòng háo sanh của Tạo Vật."[1] [1] [GHTT,Thánh Tịnh An Tiên, 2.2 Đinh Mùi]
NỮ GIỚI VỚI NỮ HẠNH A. Nữ phái đồng sứ mạng với nam phái. Đức Quan Âm Bồ Tát dạy : "Hỡi chư hiền muội ! Kìa hãy nhìn xem trong vũ trụ : Trời thì có âm dương, người có nam có nữ, loài thượng cầm có trống có mái, loài hạ thú có đực có cái. Xét theo lý đạo không giới nào là trọng, giới nào là khinh. Mỗi mỗi đều có sứ mạng phối ngẫu hoá sinh trưởng dưỡng và bảo tồn cơ vận hành cùng lòng háo sanh của Tạo Vật."[1] [1] [GHTT,Thánh Tịnh An Tiên, 2.2 Đinh Mùi]
Đức Của Người Quân Tử /
ĐỨC CỦA NGƯỜI QUÂN TỬ Trong phần trình bày của mình, đạo đệ lần lượt thưa qua cùng quý đạo trưởng, quý huynh tỷ, các phần có liên quan đến việc tu thân hành đạo, dựa trên cơ sở Dịch học, đồng thời kết hợp với lời dạy của Thiêng Liêng qua các nguồn Thánh giáo. Trước tiên chúng ta tìm hiểu hai chữ quân tử được hiểu như thế nào?
ĐỨC CỦA NGƯỜI QUÂN TỬ Trong phần trình bày của mình, đạo đệ lần lượt thưa qua cùng quý đạo trưởng, quý huynh tỷ, các phần có liên quan đến việc tu thân hành đạo, dựa trên cơ sở Dịch học, đồng thời kết hợp với lời dạy của Thiêng Liêng qua các nguồn Thánh giáo. Trước tiên chúng ta tìm hiểu hai chữ quân tử được hiểu như thế nào?
Tứ vô lượng tâm /
Tứ vô lượng tâm Tứ vô lượng tâm là bốn phẩm hạnh cao thượng (Brahma Vihara) mà các vị Bồ tát phải thực hành trong đời hành đạo của mình để đạt đạo quả cao gồm có bốn tâm : Tâm Từ (metta), tâm Bi (Karuna) Tâm Hỉ (mudita) và tâm Xã (Upekkha).
Tứ vô lượng tâm Tứ vô lượng tâm là bốn phẩm hạnh cao thượng (Brahma Vihara) mà các vị Bồ tát phải thực hành trong đời hành đạo của mình để đạt đạo quả cao gồm có bốn tâm : Tâm Từ (metta), tâm Bi (Karuna) Tâm Hỉ (mudita) và tâm Xã (Upekkha).
Dâng Lễ Nơi Thánh Thất /
DÂNG LỄ NƠI THÁNH THẤT Việt Nguyên "Muôn kiếp có Ta nắm chủ quyền, Vui lòng tu niệm hưởng ân Thiên, Đạo mầu rưới khắp nơi trần thế, Ngàn tuổi muôn tên giữ trọn biên" Lời kêu gọi của Thầy từ buổi đầu khai đạo Kỳ Ba, lời hứa với chúng sanh khắp hoàn cầu, tu để được cứu, tu đi sẽ hưởng ân thiên. Ân thiên đến với người tín đồ mới nhập môn, còn nhiều bở ngỡ, chưa hiểu thông lẽ Đạo, ân thiên đến với toàn chúng sanh. Ân thiên còn thể hiện qua pháp môn Tắm thánh, qua pháp môn Hồi hướng Linh châu: "Tam kỳ đại xá khai môn đảnh"
DÂNG LỄ NƠI THÁNH THẤT Việt Nguyên "Muôn kiếp có Ta nắm chủ quyền, Vui lòng tu niệm hưởng ân Thiên, Đạo mầu rưới khắp nơi trần thế, Ngàn tuổi muôn tên giữ trọn biên" Lời kêu gọi của Thầy từ buổi đầu khai đạo Kỳ Ba, lời hứa với chúng sanh khắp hoàn cầu, tu để được cứu, tu đi sẽ hưởng ân thiên. Ân thiên đến với người tín đồ mới nhập môn, còn nhiều bở ngỡ, chưa hiểu thông lẽ Đạo, ân thiên đến với toàn chúng sanh. Ân thiên còn thể hiện qua pháp môn Tắm thánh, qua pháp môn Hồi hướng Linh châu: "Tam kỳ đại xá khai môn đảnh"
Đầu tư thế hệ tiếp nối /
Trong đời sống xã hội, gia đình nào cũng kỳ vọng vào con cái. Cha mẹ thể hiện trách nhiệm qua việc chăm lo từ miếng ăn cái mặc, phương tiện vui chơi đi lại, học hành. Với những bậc phụ huynh đã từng trải trong đời, thấy rõ giá trị của việc học cho tương lai. Từ đó, cha mẹ dầu khổ cực cách mấy cũng ráng đầu tư tối đa vào việc học hành chữ nghĩa và nghề nghiệp cho con em. Nhưng quả thật ít có gia đình, ngoài hai phần vừa kể trên, cha mẹ lại có thêm sự quan tâm đầu tư đúng mức về tinh thần và tâm linh cho con cháu. Nhân sinh đã như thế, đạo hữu cũng chưa có mấy người thoát được ra ngoài lối mòn thói quen suy nghĩ thông thường đó của con người trong đời sống.
Trong đời sống xã hội, gia đình nào cũng kỳ vọng vào con cái. Cha mẹ thể hiện trách nhiệm qua việc chăm lo từ miếng ăn cái mặc, phương tiện vui chơi đi lại, học hành. Với những bậc phụ huynh đã từng trải trong đời, thấy rõ giá trị của việc học cho tương lai. Từ đó, cha mẹ dầu khổ cực cách mấy cũng ráng đầu tư tối đa vào việc học hành chữ nghĩa và nghề nghiệp cho con em. Nhưng quả thật ít có gia đình, ngoài hai phần vừa kể trên, cha mẹ lại có thêm sự quan tâm đầu tư đúng mức về tinh thần và tâm linh cho con cháu. Nhân sinh đã như thế, đạo hữu cũng chưa có mấy người thoát được ra ngoài lối mòn thói quen suy nghĩ thông thường đó của con người trong đời sống.
Tìm hiểu hai câu huấn từ của Đức Đạo Tổ /
Trong những kỳ lễ cúng Tứ Thời chúng ta đều có đọc kinh VÌ THIÊN ĐẾ do Đức Đạo Tổ dịch ra tiếng Việt Nam từ bài kinh XƯNG TỤNG CÔNG ĐỨC Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế viết bằng chữ Hán mà bên đạo Cao Đài đọc hằng ngày (Thái Cực Thánh Hoàng…). Nếu so sánh hai bài chữ Việt và chữ Hán, chúng ta thấy nghĩa lý hai bài giống y nhau. Tuy nhiên, bài chữ Việt có dư ra hai câu chót : "Chi hơn an mạng thuận thời, Vun trồng cây đức, lẽ đời vậy vay." Cúng lâu ngày, đọc kinh thường xuyên, hai câu chót này đập mạnh vào tâm trí chúng ta. Chúng ta hãy đi sâu phân tích hai câu này, giải mã nó để tìm hiểu thêm ý nghĩa lời dạy của Đức Đạo Tổ gởi cho Minh Lý môn sanh chúng ta.
Trong những kỳ lễ cúng Tứ Thời chúng ta đều có đọc kinh VÌ THIÊN ĐẾ do Đức Đạo Tổ dịch ra tiếng Việt Nam từ bài kinh XƯNG TỤNG CÔNG ĐỨC Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế viết bằng chữ Hán mà bên đạo Cao Đài đọc hằng ngày (Thái Cực Thánh Hoàng…). Nếu so sánh hai bài chữ Việt và chữ Hán, chúng ta thấy nghĩa lý hai bài giống y nhau. Tuy nhiên, bài chữ Việt có dư ra hai câu chót : "Chi hơn an mạng thuận thời, Vun trồng cây đức, lẽ đời vậy vay." Cúng lâu ngày, đọc kinh thường xuyên, hai câu chót này đập mạnh vào tâm trí chúng ta. Chúng ta hãy đi sâu phân tích hai câu này, giải mã nó để tìm hiểu thêm ý nghĩa lời dạy của Đức Đạo Tổ gởi cho Minh Lý môn sanh chúng ta.
Xuân thân hữu - tha thứ - hiến dâng /
Ảnh: Humanity :Artist's notes: "Even when there is no one else to see, God watches us. One aspect of Buddhist philosophy is the idea of compassion for others www.deroncohen.com/html/overview/humanity_400.htm Xuân thân hữu – tha thứ – hiến dâng. Mỗi độ Xuân về, thiên nhiên trào dâng sức sống, vạn vật chuyển mình khởi đầu chu kỳ tiến hóa tiếp theo. Con người cũng cảm nhận những đổi thay trong bản thân và tâm hồn... Ngàn hoa đua nở tô điểm sắc Xuân, cây xanh kết trái hiến dâng cho khách du Xuân thưởng ngoạn... Lòng người rộng mở, trao nhau câu chúc tụng, tặng nhau quà Xuân để tình tương thân thêm nồng ấm.
Ảnh: Humanity :Artist's notes: "Even when there is no one else to see, God watches us. One aspect of Buddhist philosophy is the idea of compassion for others www.deroncohen.com/html/overview/humanity_400.htm Xuân thân hữu – tha thứ – hiến dâng. Mỗi độ Xuân về, thiên nhiên trào dâng sức sống, vạn vật chuyển mình khởi đầu chu kỳ tiến hóa tiếp theo. Con người cũng cảm nhận những đổi thay trong bản thân và tâm hồn... Ngàn hoa đua nở tô điểm sắc Xuân, cây xanh kết trái hiến dâng cho khách du Xuân thưởng ngoạn... Lòng người rộng mở, trao nhau câu chúc tụng, tặng nhau quà Xuân để tình tương thân thêm nồng ấm.
Thánh lễ đầu Xuân (Thơ) /
Mùa Xuân thắm màu hoa, em áo mới, Hoa tỏa hương, tà áo mới em bay. Bước tung tăng, em đi lễ thất nầy, Trăm nét đẹp bừng lên ngày Thánh đản. ...
Mùa Xuân thắm màu hoa, em áo mới, Hoa tỏa hương, tà áo mới em bay. Bước tung tăng, em đi lễ thất nầy, Trăm nét đẹp bừng lên ngày Thánh đản. ...
Quay đầu là bờ /
Nếu phải tìm 1 từ nào có thể diễn tả tâm trạng chung của nhân loại lúc nầy thì từ đó chỉ có thể là \"bất an\". Đã có không ít giải pháp được đưa ra nhưng hầu như không có giải pháp nào là khả dĩ có thể giải quyết triệt để cả.
Nếu phải tìm 1 từ nào có thể diễn tả tâm trạng chung của nhân loại lúc nầy thì từ đó chỉ có thể là \"bất an\". Đã có không ít giải pháp được đưa ra nhưng hầu như không có giải pháp nào là khả dĩ có thể giải quyết triệt để cả.
Quan niệm và biểu tượng về Thượng Đế /
Quan niệm và biểu tượng về Thượng Đế trong Đạo Đức Kinh 1. Giới thiệu. Khi qua ải Hàm Cốc, Đức Lão Tử chỉ để lại một bộ kinh duy nhất cho ông Doãn Hĩ làm phương tu hành, đó là Đạo Đức Kinh (ĐĐK). Về sau, ĐĐK trở thành quyển kinh tổ của Đạo Giáo. Trên phương diện triết học, học thuyết của Đức Lão Tử trong ĐĐK được xem là hoàn chỉnh nhất về một vũ trụ quan làm cơ sở cho một nhân sinh quan mới mẻ thời Tiên Tần. Vũ trụ quan của Lão học thâu tóm trong một chữ ĐẠO -- Bản nguyên vũ trụ -- mà không đề cập đến quan niệm Thượng Đế như các học thuyết khác. Để làm rõ mối liên hệ giữa ĐẠO và Thượng Đế, bài viết này dùng cách tiếp cận là so sánh đối chiếu quan niệm về Đạo trong ĐĐK và quan niệm về Thượng Đế trong vũ trụ luận Đại Đạo.
Quan niệm và biểu tượng về Thượng Đế trong Đạo Đức Kinh 1. Giới thiệu. Khi qua ải Hàm Cốc, Đức Lão Tử chỉ để lại một bộ kinh duy nhất cho ông Doãn Hĩ làm phương tu hành, đó là Đạo Đức Kinh (ĐĐK). Về sau, ĐĐK trở thành quyển kinh tổ của Đạo Giáo. Trên phương diện triết học, học thuyết của Đức Lão Tử trong ĐĐK được xem là hoàn chỉnh nhất về một vũ trụ quan làm cơ sở cho một nhân sinh quan mới mẻ thời Tiên Tần. Vũ trụ quan của Lão học thâu tóm trong một chữ ĐẠO -- Bản nguyên vũ trụ -- mà không đề cập đến quan niệm Thượng Đế như các học thuyết khác. Để làm rõ mối liên hệ giữa ĐẠO và Thượng Đế, bài viết này dùng cách tiếp cận là so sánh đối chiếu quan niệm về Đạo trong ĐĐK và quan niệm về Thượng Đế trong vũ trụ luận Đại Đạo.
Sứ mạng Chung Hòa /
Sứ mạng Chung Hòa là trách nhiệm quan trọng của Nữ Phái Tam Kỳ Phổ Độ để góp công quả vào mục đích tận độ quần linh của Đức Chí Tôn Thượng Đế trong Kỳ Ba Đại Ân Xá trên hai phương diện: Thế Đạo đại đồng Thiên Đạo giải thoát
Sứ mạng Chung Hòa là trách nhiệm quan trọng của Nữ Phái Tam Kỳ Phổ Độ để góp công quả vào mục đích tận độ quần linh của Đức Chí Tôn Thượng Đế trong Kỳ Ba Đại Ân Xá trên hai phương diện: Thế Đạo đại đồng Thiên Đạo giải thoát
Trí và Thức /
Trí và Thức là hai lãnh vực mà có nhiều người học đạo chưa phân biệt được rõ ràng. Thực là một điều đáng tiếc. Có bài thơ như vầy trong kinh Đạo Giáo : Học Đạo chi nhơn bất ngộ chơn, Chỉ vị tùng tiền nhận Thức thần. Vô lượng kiếp lai sanh tử bổn, Si nhơn hoán tác Bổn lai nhơn. Nghĩa là : Học Đạo lắm người hay hiểu sai, Chỉ vị nhìn lộn Thức thần hoài. Vô ngằn kiếp số gây sanh tử, Mà kẻ ngu si tưởng Bổn lai. Trong bài thơ nầy, người ta đối chọi hai chữ Thức thần và tánh Bổn lai. Thức thần nói tắt là Thức, còn tánh Bổn lai tức là Trí. Đó là hai chữ mà hôm nay chúng tôi muốn đem ra luận giải cùng quý vị.
Trí và Thức là hai lãnh vực mà có nhiều người học đạo chưa phân biệt được rõ ràng. Thực là một điều đáng tiếc. Có bài thơ như vầy trong kinh Đạo Giáo : Học Đạo chi nhơn bất ngộ chơn, Chỉ vị tùng tiền nhận Thức thần. Vô lượng kiếp lai sanh tử bổn, Si nhơn hoán tác Bổn lai nhơn. Nghĩa là : Học Đạo lắm người hay hiểu sai, Chỉ vị nhìn lộn Thức thần hoài. Vô ngằn kiếp số gây sanh tử, Mà kẻ ngu si tưởng Bổn lai. Trong bài thơ nầy, người ta đối chọi hai chữ Thức thần và tánh Bổn lai. Thức thần nói tắt là Thức, còn tánh Bổn lai tức là Trí. Đó là hai chữ mà hôm nay chúng tôi muốn đem ra luận giải cùng quý vị.