Đạo Cao Đài ở Sài Gòn / Đinh Văn Đệ
    Khi xây dựng ngành Việt Nam học chắc chắn phải nói tới một "bộ phận" của ngành học mới mẻ này là Sài Gòn học.Trong Sài Gòn học, khách quan mà nói, không thể hiếu mảng nghiên cứu về Cao Đài.

    Giới quy trong đạo Cao Đài và việc vận dụng / Huệ Ý
    Luật tôn giáo nhằm nâng cao con người lên khỏi thân phận phàm phu tục tử, để trở nên thần thánh, tiên phật. Luật là khuôn vàng thước ngọc giúp chúng ta nâng cao giá trị của mình. Đức Cao Triều Tiền Bối dạy:

    Luật cảm ứng / Lê Văn Toại
    Ngoài cuốn ĐẠO ĐỨC KINH, Đức còn để lại cho đời nhiều cuốn kinh khác : KINH CẢM ỨNG dạy về lẽ lành dữ trả vay, KINH THANH TỊNH dạy về phép tu luyện vô vi, và KINH HUỲNH ĐÌNH, bộ kinh cao hơn hết trong Đạo giáo.

    Đệ Nhị Xác Thân / Quách Hiệp Long
    "Mổi kẽ phàm dưới thế nầy đều có hai xác-thân. Một phàm gọi là corporel. Còn một thiêng-liêng gọi là spirituel. Mà cái thiêng-liêng do nơi cái phàm mà ra nên gọi nó là bán hửu hình vì có thể thấy đặng mà cũng có thể không thấy đặng..."

    Xây đắp Cao Đài nội tại / Đức Như Ý Đạo Thòan Chơn Nhơn
    ĐẤNG CHÍ TÔN luôn luôn ngự trong tâm thanh tịnh của chư đệ muội. Phật thánh tiên luôn luôn hộ trì, chỉ cần chư đệ muội công phu tu tập cho thật dũng mãnh sáng suốt, dầu đạo pháp ở cấp bực nào cũng có thể tu chứng được.

    Chơn nhơn / Thuần Chơn
    Bực Chơn Nhơn ngày xưa không ưa sống, không ghét chết, lúc ra không hăm hở, lúc vào không do dự, thản nhiên mà đi, không quên lúc bắt đầu, không cầu lúc sau chót. Nhận lãnh thì vui với đó, mà quên đi khi phải trở về. Nhờ được thế mà lòng họ luôn luôn vững vàng, cử chỉ điềm đạm, gương mặt luôn luôn bình thản

    Hòa hợp tiên-hậu nhị thiên / Sưu tầm
    "Mẹ ước mong sao lòng các con cũng phải chí thành vô hạn mới có thể thấu hiểu được lý nhiệm mầu siêu việt và hoạch định một tương lai đạo đức cứu cánh toàn linh..."

    Đức Lý Giáo Tông với việc công phu tu luyện / Chí Tín
    Đức Lý Đại Tiên Trưởng Thái Bạch Kim Tinh, Nhứt Trấn Oai Nghiên, hiện kiêm chức Giáo Tông Vô Vi của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ vì lòng từ bi thương xót nhơn sanh còn đang chìm đắm trong kiếp trầm luân tại dương thế nên Ngài tận lực cùng chư Phật Tiên giúp Thầy tận độ nhơn sanh qua khỏi thời Hạ nguơn mạt kiếp lập lại đời Thượng nguơn Thánh đức theo đúng Thiên cơ.

    Lý đạo là Xuân / Sưu tầm
    Này chư đệ muội ! mỗi độ xuân sang, lòng người rộn rã vui buồn của thế sự, dầu muốn dầu không, mỗi người đều phải chấp nhận một năm mới, một sắc diện mới trong cuộc sinh tồn theo trào lưu tiến hóa, để rồi trở lại hạ thu đông...

    Thượng đức và hạ đức / Sưu tầm
    Lặng lẽ nhìn Trời ta vốn một, Máy hữu hình then chốt như nhau; Thanh đó là trược nguồn đầu, Động cùng nên tịnh diệu mầu lắm thay ! Là thượng đức hòa hài muôn vật, Không ngã nhân đắc thất vong tồn,...

    Đơn Thiền / Huệ Ý
    "Ðắc nhứt tâm rồi thế mới yên, Muốn tâm đắc nhứt phải tham thiền; Tham thiền tâm sẽ hoà muôn vật, Hoà ấy làm nên đạo phối Thiên"

    Tâm thanh tịnh / Sưu tầm
    Muốn đạt kết quả trên con đường Thiên Đạo Đại Thừa phải giữ lòng thanh tịnh... Tâm thanh tịnh là điều cần trước nhất.

    Đạt đạo nhờ tâm chẳng vọng tâm,
    Muôn đường ngàn nẻo cũng do tâm.
    Hỡi ai giữ được tâm chuyên nhứt,
    Sẽ dứt phàm tâm lộ thánh tâm.

    Đức Bảo Pháp Chơn Quân, CQPTGL, 13-5 Tân Dậu

    Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


    Hãy gửi góp ý của bạn tại đây