Tôn Giáo Tính và Đời Sống Tôn Giáo / Hồng Phúc
    Khái niệm "Tôn giáo" đã được tranh cãi rất nhiều và vẫn chưa đi đến một kết luận, dù hiện nay "tôn giáo" đã trở thành là vấn đề lớn chung của toàn cầu vì những biến động tôn giáo không ngừng xảy ra trên thế giới; và dường như con người đang cảm thấy bế tắc trong việc tìm ra một giải pháp cho hòa bình nhân loại trong đó bắt buộc phải tháo gỡ những vướng mắc bắt nguồn từ "tôn giáo".

    Tỳ Thổ / Thiện Chí
    Dưỡng sinh và Đạo pháp là những hành trang rất quan trọng cho người cầu tu giải thoát. Các môn này thường đề cập đến y lý Đông Phương để hướng dẫn hành giả phương pháp sinh hoạt, đường lối điều nhiếp thân tâm sao cho bên trong tạng phủ quân bình, bên ngoài ứng hợp với thiên nhiên, thời tiết.

    Vài nét về thuyết tiến hóa của Teilhard de Chardin và Lecomte du Nouy / Thiện Chí
    TEILHARD DE CHARDIN Nhà bác học - cũng là linh mục- Teilhard de Chardin đã chứng minh rằng sự sống đánh dấu bước tiến hóa(TH) vĩ đại của vũ trụ.

    Tôn Giáo là cái riêng của con người / Thiện Chí lược dịch
    " Nếu tôn giáo chỉ hiện hữu bởi con người; con người không chỉ hiện hữu bởi tôn giáo." Lionel Obadia Nhà nghiên cứu Phật giáo phương Tây , Tôn giáo Á châu, Đại học. LILLE I I I, Pháp.

    Đọc lại sáu chữ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ / Lê Anh Dũng
    Danh xưng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ gồm sáu từ Hán-Việt. Các sách thường giảng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ là nền Đạo lớn mở ra vào thời kỳ thứ Ba để cứu vớt toàn thể chúng sanh. Giải thích như vậy e rằng không đúng với cấu trúc của cụm từ Hán-Việt này.

    Về hai chữ 'Cao Đài' trong sách Ấu Học Quỳnh Lâm / Lê Anh Dũng
    Trước đây, ngay từ những năm đầu của đạo Cao Đài, một số sách báo khi viết về những "tiên tri" Cao Đài xuất thế thường truyền lại rằng trong sách Ấu Học Quỳnh Lâm có câu Đầu thượng viết Cao Đài. Chính tôi, khi viết Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920-1926 (Huế: Nxb Thuận hóa 1996) cũng đã dẫn lại lời truyền lại đó (tr. 70-71)!

    Chữ KHÔNG / Đức Lễ
    Trong Đại Thừa Chơn Giáo, Thầy có dạy: Muôn vật thế gian chẳng vững bền, Có thì hư hoại mấy hồi nên, KHÔNG là trường cửu, không tan rã, Nên mượn chữ KHÔNG, đúc móng nền.

    Sống an lạc, chết thảnh thơi / NIVA -NNL
    Đa số chúng ta đã tìm hiểu các triết lý đông tây kim cổ để tìm ánh sáng cho cuộc đời, và cũng đã áp dụng những phương pháp tu tập khác nhau để giải khổ, song vẫn chưa an lạc, tự tại, chưa chắc chắn về con đường mình đang đi và vẫn còn mơ hồ về sự diệt khổ, chứng đắc, giải thoát, nhất là những gì bên kia cửa tử.

    Hãy thắp lên một que diêm / Chí Như
    Tất cả chúng ta hợp lực cùng nhau có thể chiến thắng bóng tối, chiến tranh, khủng bố, cái ác và oán thù bằng những đám sáng nhỏ của tình thương, sự tha thứ, và lòng tốt của chúng ta.

    Yên lặng / Mẫu Đơn
    "Cũng như đã thấy và đã hiểu, Thượng Đế có nói ra một lời nào đâu (Thiên hà ngôn tai!) nhưng đã điều hành càn khôn vũ trụ, nhựt nguyệt tinh tú vận chuyển lưu hành theo nhứt luật thứ lớp tuần tự, trên cai quản ba mươi sáu cõi Trời, ba ngàn thế giới; dưới điều động bảy mươi hai quả địa cầu và bốn bộ châu lớn" (Nhược thiệt nhược hư, bất ngôn nhi mặc tuyên đại hóa, thị không thị sắc, vô vi nhi dịch sử quần linh – Kinh Xưng tụng Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế).

    Tìm hiểu qui luật - con đường tiến hóa vũ trụ / Kim Dung
    Tất cả vũ trụ vạn hữu là một trường dịch hóa miên miên bất tuyệt, sinh động vô cùng. Nên Dịch, Hệ Từ, có câu: "Sinh sinh chi vị dịch". Nếu nói sanh ra rồi chết, chết rồi lại sanh thì con người có thấy nghĩa lý gì, thú vị gì mà còn có gì hữu ích chăng ?

    Ngược Dòng Đạo Sử / Đạt Tường
    Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ hay Cao Đài giáo-cơ phổ độ đã hiện diện trên Nam bang Thánh địa được 80 năm.

    Cõi trần thế bể dâu lắm lúc,
    Vòng trái oan câu thúc bao lần,
    Sắc tài danh lợi ái ân,
    Trăm năm ràng buộc tấm thân đọa đày.
    Sớm giác ngộ con quày bước lại,
    Phá vô minh đoạn máy luân hồi,
    Đạo là lẽ sống con ôi,
    Trong con thì Đạo, đất trời là tâm.

    Đức Diêu Trì Kim Mẫu, CQPTGL, 14-8 Nhâm Tuất

    Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


    Hãy gửi góp ý của bạn tại đây