Tái ngộ /
Bát Nhã Thiền Sư & Quảng Đức Chơn Tiên dạy tại Minh Lý Thánh Hội vào ngày 7 tháng 6 Tân Dậu.
Bát Nhã Thiền Sư & Quảng Đức Chơn Tiên dạy tại Minh Lý Thánh Hội vào ngày 7 tháng 6 Tân Dậu.
Thánh giáo Trung Thu Đinh Mùi /
Đức Diêu Trì Kim Mẫu dạy tại Thánh Thất Bình Hòa vào ngày Rằm tháng 8 Đinh Mùi (18/9/1967)
Đức Diêu Trì Kim Mẫu dạy tại Thánh Thất Bình Hòa vào ngày Rằm tháng 8 Đinh Mùi (18/9/1967)
Khai Minh Đại Đạo /
TRÍCH LỤC THÁNH GIÁO Đức Chí Tôn dạy về KHAI MINH ĐẠI ĐẠO tại Cơ Quan PTGLĐĐ vào ngày 15.10.Quí Sửu
TRÍCH LỤC THÁNH GIÁO Đức Chí Tôn dạy về KHAI MINH ĐẠI ĐẠO tại Cơ Quan PTGLĐĐ vào ngày 15.10.Quí Sửu
Nét sử khen ai /
Vĩnh Nguyên Tự Ngọ thời, 03-12 Tân Hợi (18-01-1972)
Vĩnh Nguyên Tự Ngọ thời, 03-12 Tân Hợi (18-01-1972)
Thánh giáo Trung Thu Canh Tý /
(Đàn cơ tại Nữ Đầu Sư Đường, 21giờ,16-8-Canh Tý; 06-10-1960) Phò loan: Cao Thượng Sanh, Trương Hiến Pháp. Hầu đàn: Bảo Thế, Nữ Chánh Phối Sư Hương Hiếu, Tả Phan Quân, Chức sắc Nữ phái CTĐ, Chức sắc Ban Pháp Chánh.
(Đàn cơ tại Nữ Đầu Sư Đường, 21giờ,16-8-Canh Tý; 06-10-1960) Phò loan: Cao Thượng Sanh, Trương Hiến Pháp. Hầu đàn: Bảo Thế, Nữ Chánh Phối Sư Hương Hiếu, Tả Phan Quân, Chức sắc Nữ phái CTĐ, Chức sắc Ban Pháp Chánh.
Quan Âm Như Lai /
Thi văn Đức Bồ Tát trong Kinh Tam Nguơn Giác Thế Nhựt hoành nhị thập kiến giai thì Lục nhựt đạo thành hiệp nhứt chi Thứ kỷ thương nhơn tâm bất tại Nhị nhơn thê mộc diệc nguyên quy
Thi văn Đức Bồ Tát trong Kinh Tam Nguơn Giác Thế Nhựt hoành nhị thập kiến giai thì Lục nhựt đạo thành hiệp nhứt chi Thứ kỷ thương nhơn tâm bất tại Nhị nhơn thê mộc diệc nguyên quy
Tam Qui /
Theo giáo lý nhà Phật, Tam Qui là qui y Tam Bảo gồm: "Qui Y Phật, Qui Y Pháp, Qui Y Tăng".
Theo giáo lý nhà Phật, Tam Qui là qui y Tam Bảo gồm: "Qui Y Phật, Qui Y Pháp, Qui Y Tăng".
Phục sinh /
"Phục Sinh" theo Tây phương có ý nghĩa tôn giáo dựa theo đức tin về sự sống lại của Christ, nghĩa là của một con người, con người "thiên ân".Trong khi đó, theo Đông phương. "phục sinh", từ Lão Tử Đạo Đức Kinh đến Kinh Dịch, đã được xem là một chuyển biến của Qui luật tiến hóa trong vũ trụ và nơi con người.
"Phục Sinh" theo Tây phương có ý nghĩa tôn giáo dựa theo đức tin về sự sống lại của Christ, nghĩa là của một con người, con người "thiên ân".Trong khi đó, theo Đông phương. "phục sinh", từ Lão Tử Đạo Đức Kinh đến Kinh Dịch, đã được xem là một chuyển biến của Qui luật tiến hóa trong vũ trụ và nơi con người.
Sống tự nhiên /
Sống tự nhiên không phải sống xa rời xã hội nhân lọai; không chỉ uống nước lã, thở khí trời để sống. Mà sống đạo trong đời, trong cung cách tự do tự chủ, ích nhơn lợi vật.
Sống tự nhiên không phải sống xa rời xã hội nhân lọai; không chỉ uống nước lã, thở khí trời để sống. Mà sống đạo trong đời, trong cung cách tự do tự chủ, ích nhơn lợi vật.
Niềm tin tâm linh của con người và tôn giáo /
Phải chăng toàn cảnh bức tranh tai họa của nhân loại ngày nay vẫn không có lối thoát, như trước đây khi chưa tu thành Phật, Thái Tử Tất Đạt Đa đã từng nói: Cuộc đời không phải là vấn đề để giải quyết. Mà là hiện thực để nhận thức.
Phải chăng toàn cảnh bức tranh tai họa của nhân loại ngày nay vẫn không có lối thoát, như trước đây khi chưa tu thành Phật, Thái Tử Tất Đạt Đa đã từng nói: Cuộc đời không phải là vấn đề để giải quyết. Mà là hiện thực để nhận thức.
Cảm hoài dòng Sử Đạo /
Đại Đạo TKPĐ khai mở chưa được một thế kỷ, thế mà khi lần giở những trang sử đạo người đọc không khỏi dào dạt nhiều tâm tư tình cảm. Bởi đây là con đường lịch sử tôn giáo có một không hai của nhân loại
Đại Đạo TKPĐ khai mở chưa được một thế kỷ, thế mà khi lần giở những trang sử đạo người đọc không khỏi dào dạt nhiều tâm tư tình cảm. Bởi đây là con đường lịch sử tôn giáo có một không hai của nhân loại
Đi tìm mùa xuân trường cửu /
Từ thiên cổ người xưa đã từng ưu tư về kiếp sống ngắn ngủi mà các hung thần lão suy - bệnh tật - tử vong luôn rình rập bên mình. Cổ nhân – đặc biệt là các đạo gia, đạo sĩ – đã chuyên tâm nghiên cứu những phương thức dưỡng sinh, phòng và trừ bệnh, nhất là phương thức kéo dài tuổi xuân, để trẻ mãi không già, thậm chí để trường thọ cùng trời đất.
Từ thiên cổ người xưa đã từng ưu tư về kiếp sống ngắn ngủi mà các hung thần lão suy - bệnh tật - tử vong luôn rình rập bên mình. Cổ nhân – đặc biệt là các đạo gia, đạo sĩ – đã chuyên tâm nghiên cứu những phương thức dưỡng sinh, phòng và trừ bệnh, nhất là phương thức kéo dài tuổi xuân, để trẻ mãi không già, thậm chí để trường thọ cùng trời đất.