Thân phận con người là nô lệ của Gen? /
Cầm thú phải phục tùng bản năng, chúng không có chọn lựa nào khác. Còn con người? Con người phải là chủ nhân ông hay chỉ là con rối trong vở tuồng tiến hóa? Chúng ta có thể tự thay đổi số phận của mình chăng ? ...
Cầm thú phải phục tùng bản năng, chúng không có chọn lựa nào khác. Còn con người? Con người phải là chủ nhân ông hay chỉ là con rối trong vở tuồng tiến hóa? Chúng ta có thể tự thay đổi số phận của mình chăng ? ...
Y dược của Trung Quốc /
Xưa nay biết bao học giả đã gắng công chú giải kinh điển Trung y. Những chứng cứ khảo cổ mới được phát hiện gần đây và các công trình nghiên cứu về những ký lục của các y sư riêng biệt về các y án đã tiết lộ cho thấy một xu hướng canh tân và đa dạng trong việc thực hành Trung y...
Xưa nay biết bao học giả đã gắng công chú giải kinh điển Trung y. Những chứng cứ khảo cổ mới được phát hiện gần đây và các công trình nghiên cứu về những ký lục của các y sư riêng biệt về các y án đã tiết lộ cho thấy một xu hướng canh tân và đa dạng trong việc thực hành Trung y...
Vào cõi tranh thiền /
Trong môn họa truyền thống của Trung Quốc (thường được gọi là Quốc Họa) ta thường bắt gặp những chủ đề ước lệ quen thuộc được thể hiện với màu sắc đậm nhạt thích mắt, thậm chí những màu tươi vui sặc sỡ...
Trong môn họa truyền thống của Trung Quốc (thường được gọi là Quốc Họa) ta thường bắt gặp những chủ đề ước lệ quen thuộc được thể hiện với màu sắc đậm nhạt thích mắt, thậm chí những màu tươi vui sặc sỡ...
Đi tìm mùa xuân trường cửu /
Ngày xưa Chu Hi 朱熹 (1130-1200) có lần cảm khái: "Vị giác trì đường xuân thảo mộng, Giai tiền ngô diệp dĩ thu thanh." 階 前 梧 葉 已 秋 聲 階 前 梧 葉 已 秋 聲 (Chưa cảm nhận được giấc mộng của cỏ mùa xuân bên bờ ao, thì tiếng thu đã về với xác lá ngô đồng trước thềm nhà.)...
Ngày xưa Chu Hi 朱熹 (1130-1200) có lần cảm khái: "Vị giác trì đường xuân thảo mộng, Giai tiền ngô diệp dĩ thu thanh." 階 前 梧 葉 已 秋 聲 階 前 梧 葉 已 秋 聲 (Chưa cảm nhận được giấc mộng của cỏ mùa xuân bên bờ ao, thì tiếng thu đã về với xác lá ngô đồng trước thềm nhà.)...
Con người trong cái nhìn của Nho giáo /
Con người hôm nay và con người hôm qua – con người của ngàn xưa – dường như không khác nhau là mấy. Cởi bỏ lớp vỏ bọc văn minh vật chất, con người ấy, dẫu hình hài có thanh tú mỹ lệ hơn con người ban sơ, nhưng nỗi khắc khoải vẫn còn nguyên vẹn...
Con người hôm nay và con người hôm qua – con người của ngàn xưa – dường như không khác nhau là mấy. Cởi bỏ lớp vỏ bọc văn minh vật chất, con người ấy, dẫu hình hài có thanh tú mỹ lệ hơn con người ban sơ, nhưng nỗi khắc khoải vẫn còn nguyên vẹn...
Khổng Tử và cuộc mưu cầu hạnh phúc nhân sinh /
Khổng Tử là một trong vài nhân vật đã ảnh hưởng sâu xa đến lịch sử nhân loại bằng bản lĩnh nhân cách, tài năng trí tuệ, và những thành tựu cá nhân. Chúng ta không thể nào giải thích cặn kẽ được sự xuất hiện của các nhân vật như thế, nhưng nhờ xem xét các hoàn cảnh sinh bình của họ, ít nhất ta cũng có thể hiểu thêm về họ...
Khổng Tử là một trong vài nhân vật đã ảnh hưởng sâu xa đến lịch sử nhân loại bằng bản lĩnh nhân cách, tài năng trí tuệ, và những thành tựu cá nhân. Chúng ta không thể nào giải thích cặn kẽ được sự xuất hiện của các nhân vật như thế, nhưng nhờ xem xét các hoàn cảnh sinh bình của họ, ít nhất ta cũng có thể hiểu thêm về họ...
Văn học dân gian Việt Nam phản ánh tín ngưỡng tổng hợp cùa người Việt /
Tam giáo Việt Nam đã có một lịch sử lâu dài, kể từ thế kỷ I, II trở đi, cho nên dễ hiểu vì sao Tam giáo đã có ảnh hưởng sâu sắc không phải chỉ trong tầng lớp trí thức giỏi chữ Hán mà còn gieo được tư tưởng đạo đức trong quần chúng bình dân không biết chữ Hán. Văn học dân gian (hay văn chương truyền khẩu) qua các loại hình cổ tích, dân ca, ca dao, tục ngữ... là những bằng chứng rõ ràng cho thấy dấu ấn Tam giáo trong văn hóa đạo đức của dân tộc Việt. Các vị tiên, phật luôn luôn có mặt trong các câu chuyện cổ tích khuyến thiện để giáo dục con người tu nhân tích đức, làm lành lánh dữ.
Tam giáo Việt Nam đã có một lịch sử lâu dài, kể từ thế kỷ I, II trở đi, cho nên dễ hiểu vì sao Tam giáo đã có ảnh hưởng sâu sắc không phải chỉ trong tầng lớp trí thức giỏi chữ Hán mà còn gieo được tư tưởng đạo đức trong quần chúng bình dân không biết chữ Hán. Văn học dân gian (hay văn chương truyền khẩu) qua các loại hình cổ tích, dân ca, ca dao, tục ngữ... là những bằng chứng rõ ràng cho thấy dấu ấn Tam giáo trong văn hóa đạo đức của dân tộc Việt. Các vị tiên, phật luôn luôn có mặt trong các câu chuyện cổ tích khuyến thiện để giáo dục con người tu nhân tích đức, làm lành lánh dữ.

Từ Hà Nội xuôi về phía Nam 90 km là tỉnh Ninh Bình, nơi hội tụ nhiều di tích văn hóa lịch sử giữa một vùng danh lam thắng cảnh chan hòa khí thiêng sông núi. Rạng bình minh, khách có thể ngồi thuyền chiêm ngắm từng vách núi cheo leo còn đượm ánh sương mà thiên nhiên đã khéo léo chất chồng lớp lớp đá tảng phẳng phiu như các tháp Đế Thiên cổ kính. Núi và nước ở đây đã tạo thành một "Hạ Long trên cạn" mà thuyền có thể lướt qua Tam cốc (ba cái hang thông được nhau) rồi đến thăm đền Thái Vy vào Bích Động.
Thần Tiên Xướng Họa /
Xướng : " Thiều quang vũ trụ ánh muôn màu, Quyền pháp Tam Kỳ một túi thâu; Chuốc chén kim tượng cùng thế sự, Có ai theo Lão đến vườn đào." Thánh giáo sưu tập 1966 – 1967 Saigon 1968 tr.130
Xướng : " Thiều quang vũ trụ ánh muôn màu, Quyền pháp Tam Kỳ một túi thâu; Chuốc chén kim tượng cùng thế sự, Có ai theo Lão đến vườn đào." Thánh giáo sưu tập 1966 – 1967 Saigon 1968 tr.130
Mùa Xuân trong thơ ca Cao Đài /
Từ lâu đời, Xuân đã là nguồn cảm tác văn nghệ của con người, cho nên theo truyền thống dân tộc Việt Nam và truyền thống Cao Đài, nói đến Xuân còn phải nói đến thơ. Mừng đón Xuân phải có ngắm hoa, làm thơ, thưởng thức thơ.
Từ lâu đời, Xuân đã là nguồn cảm tác văn nghệ của con người, cho nên theo truyền thống dân tộc Việt Nam và truyền thống Cao Đài, nói đến Xuân còn phải nói đến thơ. Mừng đón Xuân phải có ngắm hoa, làm thơ, thưởng thức thơ.
Thơ : Về miền sông Hậu - Trung thu nhớ Mẹ- Đò Đưa /
VỀ MIỀN SÔNG HẬU Thuyền rời bến vượt dòng đêm lạnh, Cà Mau ơi, sông lạnh đìu hiu! Nhớ sao…chim Quốc kêu chiều, Ven trời quê mẹ chín chiều ruột đau…
VỀ MIỀN SÔNG HẬU Thuyền rời bến vượt dòng đêm lạnh, Cà Mau ơi, sông lạnh đìu hiu! Nhớ sao…chim Quốc kêu chiều, Ven trời quê mẹ chín chiều ruột đau…
Quê Mẹ (thơ) /
"Mẹ già như chuối ba hương Như xôi nếp một như đường mía lau" Từ thuở nào xa xưa, Câu ca dao vời vợi; Ươm nụ hồng chớm nở, Và giọng hát à ơi! ...
"Mẹ già như chuối ba hương Như xôi nếp một như đường mía lau" Từ thuở nào xa xưa, Câu ca dao vời vợi; Ươm nụ hồng chớm nở, Và giọng hát à ơi! ...