Bản Thể Đại Đồng Dân Tộc /
Chính tình yêu nước thiêng liêng, ý chí quật cường, trí tuệ sáng tạo, lòng biết ơn tổ tiên, cộng với dân tộc tính, với bản sắc văn hóa đã đúc kết nên bản chất tiềm tàng trong mỗi người dân... Rồi truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác, thấm nhập giá trị nhân bản phổ quát đại đồng trong dân tộc và có khả năng tiến hóa hòa hợp với các dân tộc khác trên hế giới. Với những đặc tính trên, có thể gọi "bản chất" ấy là BẢN THỂ ĐẠI ĐỐNG DÂN TỘC.
Chính tình yêu nước thiêng liêng, ý chí quật cường, trí tuệ sáng tạo, lòng biết ơn tổ tiên, cộng với dân tộc tính, với bản sắc văn hóa đã đúc kết nên bản chất tiềm tàng trong mỗi người dân... Rồi truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác, thấm nhập giá trị nhân bản phổ quát đại đồng trong dân tộc và có khả năng tiến hóa hòa hợp với các dân tộc khác trên hế giới. Với những đặc tính trên, có thể gọi "bản chất" ấy là BẢN THỂ ĐẠI ĐỐNG DÂN TỘC.
Chu Dịch với Nguyễn Bỉnh Khiêm /
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1586) là bậc "Muôn chương đọc khắp, học tài chẳng kém Âu, Tô, bảy bước thành thơ, văn lực không nhường Lý, Đỗ." (Theo lời xưng tụng của Đinh Thì Trung). Sống trong một thời đại có nhiều biến chuyển, ông đã lần lượt chứng kiến các triều Lê, Mạc, Trịnh, Nguyễn tàn lụi hay khởi hưng. Tình cảnh hỗn loạn đó làm cho người dân phải chịu cảnh. "Nhà ở đem chẻ làm củi, trâu cày đem ra giết." (Thương Loạn). Kỷ cương, trật tự phong kiến thì rối loạn, đảo điên: "Thờ vua, tôi chẳng ra tôi. Thờ cha, con chẳng ra con." (Cảm Hứng). Sống ở thời có nhiều biến thiên như vậy, một nhà trí thức lớn như Nguyễn Bỉnh Khiêm phải có đạo xử thế riêng của mình. Và dần dần ông đã tìm thấy những tri thức ấy ở trong Chu Dịch.
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1586) là bậc "Muôn chương đọc khắp, học tài chẳng kém Âu, Tô, bảy bước thành thơ, văn lực không nhường Lý, Đỗ." (Theo lời xưng tụng của Đinh Thì Trung). Sống trong một thời đại có nhiều biến chuyển, ông đã lần lượt chứng kiến các triều Lê, Mạc, Trịnh, Nguyễn tàn lụi hay khởi hưng. Tình cảnh hỗn loạn đó làm cho người dân phải chịu cảnh. "Nhà ở đem chẻ làm củi, trâu cày đem ra giết." (Thương Loạn). Kỷ cương, trật tự phong kiến thì rối loạn, đảo điên: "Thờ vua, tôi chẳng ra tôi. Thờ cha, con chẳng ra con." (Cảm Hứng). Sống ở thời có nhiều biến thiên như vậy, một nhà trí thức lớn như Nguyễn Bỉnh Khiêm phải có đạo xử thế riêng của mình. Và dần dần ông đã tìm thấy những tri thức ấy ở trong Chu Dịch.
Thiên Quan Tứ Phước /
Dân gian có câu: " Đi chùa quanh năm không bằng ngày rằm tháng giêng". Thật vậy, mỗi năm ra Tết, ngày lễ hội lớn của giới có tín ngưỡng ở Á Đông là ngày Rằm tháng Giêng. Như ở nước ta, đi lễ chùa cầu phước vào ngày nầy đã trở thành một phong tục đầu xuân. Các chùa, các đền miếu đều tấp nập người hành hương, lễ bái với niềm tin được Trời Phật Thánh Thần ban nhiều ân phước trọn năm cho người thành tâm cầu nguyện. Vậy nguồn gốc của niềm tin nầy như thế nào ?
Dân gian có câu: " Đi chùa quanh năm không bằng ngày rằm tháng giêng". Thật vậy, mỗi năm ra Tết, ngày lễ hội lớn của giới có tín ngưỡng ở Á Đông là ngày Rằm tháng Giêng. Như ở nước ta, đi lễ chùa cầu phước vào ngày nầy đã trở thành một phong tục đầu xuân. Các chùa, các đền miếu đều tấp nập người hành hương, lễ bái với niềm tin được Trời Phật Thánh Thần ban nhiều ân phước trọn năm cho người thành tâm cầu nguyện. Vậy nguồn gốc của niềm tin nầy như thế nào ?
Thần Tiên thi diệu bút - Thể loại vô vi /
Là hình thức với một số chữ nhứt định trong câu, có thể là mười hay mười ba, mười bốn, mười sáu, từ đó làm ra bài thơ tứ tuyệt thất ngôn (gồm 4 câu, mỗi câu có 7 chữ) đúng với niêm luật.
Là hình thức với một số chữ nhứt định trong câu, có thể là mười hay mười ba, mười bốn, mười sáu, từ đó làm ra bài thơ tứ tuyệt thất ngôn (gồm 4 câu, mỗi câu có 7 chữ) đúng với niêm luật.
Tiếng Phạn /
Ấn Độ và một số vùng của Nam Á và Đông Nam Á; nhiều học giả Phật học tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và Việt Nam cũng có thể dùng được tiếng Phạn. Số người nói như tiếng mẹ đẻ: 6.106 (thống kê 1981); 194.433 số người nói như thứ tiếng thứ hai (thống kê 1961)
Ấn Độ và một số vùng của Nam Á và Đông Nam Á; nhiều học giả Phật học tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và Việt Nam cũng có thể dùng được tiếng Phạn. Số người nói như tiếng mẹ đẻ: 6.106 (thống kê 1981); 194.433 số người nói như thứ tiếng thứ hai (thống kê 1961)
Tâm thức dân gian về Tứ bất tử /
Theo cuốn Hội chân biên của Thanh Hoà Tử, in vào năm thứ 7 đời Thiệu Trị (1847), thì ở Việt Nam có 27 vị Thần sinh ra hay đã từng sống trên đất nước ta trong đó có 14 vị là các nữ thần. Do sự lựa chọn tài tình của dân gian, trong các vị thần linh ấy có bốn vị được suy tôn là Tứ bất tử (bốn vị Thánh bất tử): Đức Thánh Tản, Chử Chử Đồng Tử , Đức Thánh Gióng, Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh.
Theo cuốn Hội chân biên của Thanh Hoà Tử, in vào năm thứ 7 đời Thiệu Trị (1847), thì ở Việt Nam có 27 vị Thần sinh ra hay đã từng sống trên đất nước ta trong đó có 14 vị là các nữ thần. Do sự lựa chọn tài tình của dân gian, trong các vị thần linh ấy có bốn vị được suy tôn là Tứ bất tử (bốn vị Thánh bất tử): Đức Thánh Tản, Chử Chử Đồng Tử , Đức Thánh Gióng, Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh.
Đình làng - văn hóa Việt Nam /
Thế kỷ XVIII, Việt Nam có khoảng 11.800 làng xã. Mỗi làng có một cụm kiến trúc nghệ thuật tôn giáo đình đền chùa với hàng trăm pho tượng và nhiều đồ trang trí thờ cúng khác nhau.
Thế kỷ XVIII, Việt Nam có khoảng 11.800 làng xã. Mỗi làng có một cụm kiến trúc nghệ thuật tôn giáo đình đền chùa với hàng trăm pho tượng và nhiều đồ trang trí thờ cúng khác nhau.
Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm trước và trong thời Tam Kỳ Phổ Độ /
Đoàn Thị Điểm hiệu Hồng Hà Nữ Sĩ, biệt hiệu Bang Tang, quê làng Hiếu Phạm (còn gọi Giai Phạm hay làng Giữa), huyện Văn Giai, tỉnh Bắc Ninh, nay là huyện Châu Giang, tỉnh Hải Hưng.
Đoàn Thị Điểm hiệu Hồng Hà Nữ Sĩ, biệt hiệu Bang Tang, quê làng Hiếu Phạm (còn gọi Giai Phạm hay làng Giữa), huyện Văn Giai, tỉnh Bắc Ninh, nay là huyện Châu Giang, tỉnh Hải Hưng.
Trà Đạo /
Trà đạo là một nghệ thuật thưởng thức trà trong văn hóa Nhật Bản, được phát triển từ khoảng cuối thế kỷ 12.
Trà đạo là một nghệ thuật thưởng thức trà trong văn hóa Nhật Bản, được phát triển từ khoảng cuối thế kỷ 12.
Cuộc khảo thí tuyển sinh vào đạo viện Pythagore /
Trong "Lịch trình hành đạo" của Đức Lê Đại tiên ban cho Cơ quan Phổ thông Giáo lý, nơi phần huấn luyện Giáo sĩ, Vụ trưởng, "Pythagore giáo" được sắp cùng một hạng mục với Phật giáo, Thích ca giáo, Bà la lôn giáo, có nghĩa Pythagore cũng được xem là một tôn giáo.
Trong "Lịch trình hành đạo" của Đức Lê Đại tiên ban cho Cơ quan Phổ thông Giáo lý, nơi phần huấn luyện Giáo sĩ, Vụ trưởng, "Pythagore giáo" được sắp cùng một hạng mục với Phật giáo, Thích ca giáo, Bà la lôn giáo, có nghĩa Pythagore cũng được xem là một tôn giáo.
Thân phận con người là nô lệ của Gen? /
Cầm thú phải phục tùng bản năng, chúng không có chọn lựa nào khác. Còn con người? Con người phải là chủ nhân ông hay chỉ là con rối trong vở tuồng tiến hóa? Chúng ta có thể tự thay đổi số phận của mình chăng ? ...
Cầm thú phải phục tùng bản năng, chúng không có chọn lựa nào khác. Còn con người? Con người phải là chủ nhân ông hay chỉ là con rối trong vở tuồng tiến hóa? Chúng ta có thể tự thay đổi số phận của mình chăng ? ...
Y dược của Trung Quốc /
Xưa nay biết bao học giả đã gắng công chú giải kinh điển Trung y. Những chứng cứ khảo cổ mới được phát hiện gần đây và các công trình nghiên cứu về những ký lục của các y sư riêng biệt về các y án đã tiết lộ cho thấy một xu hướng canh tân và đa dạng trong việc thực hành Trung y...
Xưa nay biết bao học giả đã gắng công chú giải kinh điển Trung y. Những chứng cứ khảo cổ mới được phát hiện gần đây và các công trình nghiên cứu về những ký lục của các y sư riêng biệt về các y án đã tiết lộ cho thấy một xu hướng canh tân và đa dạng trong việc thực hành Trung y...