Số phận vũ trụ /
MỞ ĐẦU § Năng lượng tối (dark energy) là một chủ đề mang tính thời sự của vật lý thiên văn (astrophysics) và vũ trụ học (cosmology). § Chủ đề này xuất hiện trong vật lý học cách đây khoảng 8 năm (từ 1998). § Giải Nobel vật lý học 2006 đã được trao cho 2 nhà vật lý Mỹ (John C. Mather và George F. Smoot) về những kết quả nghiên cứu thuộc chủ đề này ("for their discovery of the blackbody form and anisotropy of the cosmic microwave background radiation" - Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy điển).
MỞ ĐẦU § Năng lượng tối (dark energy) là một chủ đề mang tính thời sự của vật lý thiên văn (astrophysics) và vũ trụ học (cosmology). § Chủ đề này xuất hiện trong vật lý học cách đây khoảng 8 năm (từ 1998). § Giải Nobel vật lý học 2006 đã được trao cho 2 nhà vật lý Mỹ (John C. Mather và George F. Smoot) về những kết quả nghiên cứu thuộc chủ đề này ("for their discovery of the blackbody form and anisotropy of the cosmic microwave background radiation" - Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy điển).
Tôn giáo và con người /
Thánh giáo Cao Đài đã viết : "Nguyên thỉ con người không tự có tôn giáo, vì tự trong sâu thẳm của con người đã có một nguồn sinh tồn vĩ đại bất biến về Đạo. Tôn giáo chỉ xuất hiện ngay nét mặt sẩm tối màu địa ngục của thế gian, do cuộc chuyển hướng quan trọng của loài người, ý niệm về tôn giáo của con người kết thành từ đó".
Thánh giáo Cao Đài đã viết : "Nguyên thỉ con người không tự có tôn giáo, vì tự trong sâu thẳm của con người đã có một nguồn sinh tồn vĩ đại bất biến về Đạo. Tôn giáo chỉ xuất hiện ngay nét mặt sẩm tối màu địa ngục của thế gian, do cuộc chuyển hướng quan trọng của loài người, ý niệm về tôn giáo của con người kết thành từ đó".
Ra đời, vào đạo /
. . .Vũ trụ, quần sinh, và con ngưười có hai bình diện: - Một là bình diện Bản thể, duy nhất bất khả phân, thường hằng vĩnh cửu, siêu việt, tuyệt đối.. . . - Hai là bình diện Hiện Tượng, hình tướng biến thiên, đa tạp, lệ thuộc vào vòng hình danh, sắc tướng, không gian, thời gian, vòng duyên nghiệp, sinh tử, luân hồi. . . .
. . .Vũ trụ, quần sinh, và con ngưười có hai bình diện: - Một là bình diện Bản thể, duy nhất bất khả phân, thường hằng vĩnh cửu, siêu việt, tuyệt đối.. . . - Hai là bình diện Hiện Tượng, hình tướng biến thiên, đa tạp, lệ thuộc vào vòng hình danh, sắc tướng, không gian, thời gian, vòng duyên nghiệp, sinh tử, luân hồi. . . .
NHỮNG SỰ KIỆN ĐẶC BIỆT VỀ ĐỨC ĐẦU SƯ NGỌC LỊCH NGUYỆT /
Đức Ngọc sanh vào ngày 1.9 Canh Dần (1890) tại Cần Giuộc. Từ nhỏ đến khi trưởng thành Ngài sống cạnh cha (là Ngài Lê Văn Tiểng, một gương đạo hạnh mẫu mực). Đến năm 1908, từ khi Ngài Lê Văn Tiểng xây dựng ngôi Vĩnh Nguyên Tự, người thanh niên 19 tuổi Lê Văn Lịch đã hòa mình hẳn vào môi trường đạo đức. . .
Đức Ngọc sanh vào ngày 1.9 Canh Dần (1890) tại Cần Giuộc. Từ nhỏ đến khi trưởng thành Ngài sống cạnh cha (là Ngài Lê Văn Tiểng, một gương đạo hạnh mẫu mực). Đến năm 1908, từ khi Ngài Lê Văn Tiểng xây dựng ngôi Vĩnh Nguyên Tự, người thanh niên 19 tuổi Lê Văn Lịch đã hòa mình hẳn vào môi trường đạo đức. . .
Thế Nhân Hòa /
Người tôn giáo sống trong khung cảnh bao quát cởi mở và yêu thương đại đồng, luôn luôn có những cái nhìn đầy sự hòa nhã khiêm tốn vui tươi với đồng loại. Từ những nhận thức nầy, chư hiền cũng nên biết một cách khái quát về nhân hòa. Từ ngày xưa, cũng đã có người muốn thực hiện đường lối bình thiên hạ với ba điều chánh yếu: Thiên thời , Địa lợi và Nhân hòa. Nhưng nhân hòa mới là đối tượng, còn hai điểm kia chỉ là hỗ trợ một cách khách quan mà thôi.
Người tôn giáo sống trong khung cảnh bao quát cởi mở và yêu thương đại đồng, luôn luôn có những cái nhìn đầy sự hòa nhã khiêm tốn vui tươi với đồng loại. Từ những nhận thức nầy, chư hiền cũng nên biết một cách khái quát về nhân hòa. Từ ngày xưa, cũng đã có người muốn thực hiện đường lối bình thiên hạ với ba điều chánh yếu: Thiên thời , Địa lợi và Nhân hòa. Nhưng nhân hòa mới là đối tượng, còn hai điểm kia chỉ là hỗ trợ một cách khách quan mà thôi.
Trung Dung_1 /
Thiên Trung Dung trong Tiểu Đái Lễ Ký tương truyền là sáng tác của Tử Tư, cháu nội của Khổng Tử. Cho nên thiên Khổng Tử Thế Gia trong Sử Ký nói: «Tử Tư viết Trung Dung.» Thiên Phi Thập Nhị Tử trong Tuân Tử xem Tử Tư và Mạnh Tử là một phái. Ngoài ra, những nghĩa lý được nói trong Trung Dung và Mạnh Tử thì tương đồng. Như vậy Trung Dung có lẽ do Tử Tư viết.
Thiên Trung Dung trong Tiểu Đái Lễ Ký tương truyền là sáng tác của Tử Tư, cháu nội của Khổng Tử. Cho nên thiên Khổng Tử Thế Gia trong Sử Ký nói: «Tử Tư viết Trung Dung.» Thiên Phi Thập Nhị Tử trong Tuân Tử xem Tử Tư và Mạnh Tử là một phái. Ngoài ra, những nghĩa lý được nói trong Trung Dung và Mạnh Tử thì tương đồng. Như vậy Trung Dung có lẽ do Tử Tư viết.
Ngũ Liên Huờn Thi /
"Ngũ Liên Huờn Thi" là năm bài thơ thất ngôn bát cú, sáng tác của Chánh Phối Sư Ngọc Hường Thanh tại Tòa Thánh An Hội Bến Tre (1965), được Ông Nguyễn Ngọc Bích là thứ nam của Ngài Giáo Tông Nguyễn Ngọc Tương (Hội Thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo) (*) họa lại. Đây là một sưu tầm văn hóa đạo đức của Ông Nguyễn Ngọc Châu là con trai của Ông Nguyễn Ngọc Bích. Ông Châu có nhã ý phổ biến lần đầu tiên trên NCGL. Ban Biên Tập NCGL hân hạnh giới thiệu độc giả và chân thành cảm ơn Ông Châu. (*) Xem tiểu sử Ngài Nguyễn Ngọc Tương, Mục TÀI LIỀU SỬ ĐẠO nơi Trang Chủ NCGL.
"Ngũ Liên Huờn Thi" là năm bài thơ thất ngôn bát cú, sáng tác của Chánh Phối Sư Ngọc Hường Thanh tại Tòa Thánh An Hội Bến Tre (1965), được Ông Nguyễn Ngọc Bích là thứ nam của Ngài Giáo Tông Nguyễn Ngọc Tương (Hội Thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo) (*) họa lại. Đây là một sưu tầm văn hóa đạo đức của Ông Nguyễn Ngọc Châu là con trai của Ông Nguyễn Ngọc Bích. Ông Châu có nhã ý phổ biến lần đầu tiên trên NCGL. Ban Biên Tập NCGL hân hạnh giới thiệu độc giả và chân thành cảm ơn Ông Châu. (*) Xem tiểu sử Ngài Nguyễn Ngọc Tương, Mục TÀI LIỀU SỬ ĐẠO nơi Trang Chủ NCGL.
Đại Học_1 /
Hai thiên Đại Học và Trung Dung trong Tiểu Đái Lễ Ký có ảnh hưởng rất lớn trong triết học Trung Quốc sau này. Chu Hi 朱 熹 (1130-1200) xem Đại Học là của Tăng Tử 曾 子 , còn Vương Bách 王 柏 (1197-1274) xem nó là của Tử Tư 子 思 (cháu nội Khổng Tử).(hình bên )[1]
Hai thiên Đại Học và Trung Dung trong Tiểu Đái Lễ Ký có ảnh hưởng rất lớn trong triết học Trung Quốc sau này. Chu Hi 朱 熹 (1130-1200) xem Đại Học là của Tăng Tử 曾 子 , còn Vương Bách 王 柏 (1197-1274) xem nó là của Tử Tư 子 思 (cháu nội Khổng Tử).(hình bên )[1]
Tổng Quan Vũ Trụ Luận Đại Đạo /
TỔNG QUAN VỀ VŨ TRỤ LUẬN ĐẠI ĐẠO 1. Nguồn gốc vũ trụ 1.1. Khái niệm về vũ trụ 1.2. Bản Thể Vũ Trụ 1.3. Cơ nguyên sinh hóa vũ trụ 1.4. Đại Linh Quang - Tiểu Linh Quang. Thượng Đế Vô Ngã - Thượng Đế Hữu Ngã. 2. Sự vận động và biến hóa của vũ trụ 2.1. Quy luật Âm Dương tương tác 2.2. Quy luật tuần hoàn quy nguyên 3. Vũ trụ tâm linh 4. Sự tiến hóa của vũ trụ 5. Kết luận
TỔNG QUAN VỀ VŨ TRỤ LUẬN ĐẠI ĐẠO 1. Nguồn gốc vũ trụ 1.1. Khái niệm về vũ trụ 1.2. Bản Thể Vũ Trụ 1.3. Cơ nguyên sinh hóa vũ trụ 1.4. Đại Linh Quang - Tiểu Linh Quang. Thượng Đế Vô Ngã - Thượng Đế Hữu Ngã. 2. Sự vận động và biến hóa của vũ trụ 2.1. Quy luật Âm Dương tương tác 2.2. Quy luật tuần hoàn quy nguyên 3. Vũ trụ tâm linh 4. Sự tiến hóa của vũ trụ 5. Kết luận
Diệt trừ niệm lự /
"Bước vào đơn phòng để thiền định, thì phải dứt bỏ mọi niệm lự, duyên cảnh nơi tâm. Ngoài Đạo tâm không còn điều gì đáng suy nghĩ, ngòai pháp tâm không có gì đáng chăm lo, ngoài sự tâm thanh tịnh, không còn có gì để nhớ nhung vương vấn." [ Mời đọc thêm: _ThanhTịnh Kinh (Mục Thư Viện - Tủ sách Tôn giáo bạn) _L' Initiation a la meditation caodaiste (Mục Thư Viện - Tủ sách Cao Đài)]
"Bước vào đơn phòng để thiền định, thì phải dứt bỏ mọi niệm lự, duyên cảnh nơi tâm. Ngoài Đạo tâm không còn điều gì đáng suy nghĩ, ngòai pháp tâm không có gì đáng chăm lo, ngoài sự tâm thanh tịnh, không còn có gì để nhớ nhung vương vấn." [ Mời đọc thêm: _ThanhTịnh Kinh (Mục Thư Viện - Tủ sách Tôn giáo bạn) _L' Initiation a la meditation caodaiste (Mục Thư Viện - Tủ sách Cao Đài)]
Hiến dâng và hợp nhất /
Cơ Đạo cấp thiết, đại cuộc lớn lao, cần có những đoàn người hy sinh, hiến dâng cho mục đích tôn chỉ Đại Đạo. Nhưng những công năng hiến dâng phải ngang tầm văn minh của thời đại và tâm huyết hiến dâng phải trọn vẹn cho nhân sanh. . .
Cơ Đạo cấp thiết, đại cuộc lớn lao, cần có những đoàn người hy sinh, hiến dâng cho mục đích tôn chỉ Đại Đạo. Nhưng những công năng hiến dâng phải ngang tầm văn minh của thời đại và tâm huyết hiến dâng phải trọn vẹn cho nhân sanh. . .
Người những tưởng. . . /
"Người những tưởng Cao Đài tôn giáo, Nào hay đâu Đại Đạo hoằng dương, Gồm thâu trăm nẻo ngàn đường, Tam nguơn chuyển thế định phương phục hoàn."
"Người những tưởng Cao Đài tôn giáo, Nào hay đâu Đại Đạo hoằng dương, Gồm thâu trăm nẻo ngàn đường, Tam nguơn chuyển thế định phương phục hoàn."