Xưng tụng công đức Đức Quan Thế Âm Bồ Tát / Kim Dung
    “Lòng từ huệ bao la lớn rộng Đem tình thương sự sống sẻ chia Trần gian vạn khổ còn kia Lòng người Bồ Tát đâu lìa chúng sanh”.

    Con người cần trở về với đức tin / Khánh Linh (Tuanvietnamnet)
    Tôi thật sự tin rằng, con người cần trở về với đức tin, với tôn giáo, bởi không thể giải quyết mọi chuyện bằng khoa học kỹ thuật được. Càng phát triển khoa học kỹ thuật, tâm hồn chúng ta càng cần niềm tin để giữ được sự cân bằng. Cuộc sống vẫn luôn tồn tại những bí ẩn.

    Lễ sanh / Huỳnh Văn Trọng Minh
    “Lễ Sanh là người có hạnh, lựa chọn trong chư môn đệ mà hành lễ. Chúng nó đặng quyền đi khai đàn cho mỗi tín đồ. Thầy dặn các con hiểu rõ rằng Lễ Sanh là người Thầy yêu mến, chẳng nên hiếp đáp chúng nó. Như vào đặng hàng Lễ Sanh mới mong bước qua hàng chức sắc. Kỳ dư Thầy phong thưởng riêng mới đi khỏi ngã ấy mà thôi…nghe à! Chư môn đệ tuân mạng.” ( Pháp chánh truyền)

    NGUỒN GỐC HAI BÀI NIỆM HƯƠNG VÀ KHAI KINH CỦA ĐẠO CAO ĐÀI / Huệ Nhẫn
    Người tín đồ Cao Đài hàng ngày bắt đầu thời cúng của mình bằng bài kinh Niệm Hương với hai câu đầu: “Đạo gốc bởi lòng thành tín hiệp. Lòng nương nhang khói tiếp truyền ra…”, sau đó tụng đến bài Khai Kinh: “Biển trần khổ vơi vơi trời nước…”. Có thể nói, tất cả tín đồ Cao Đài đều thuộc nằm lòng hai bài kinh này, nhưng cũng có thể nói, ít người biết rằng hai bài kinh trên có gốc từ chi đạo Minh Lý (Tam Tông Miếu)1

    NÓI VỀ CÁI TÂM / Cố Định Pháp Minh Thiện
    Tu hành giải thoát là phải tìm cách khế hiệp với Bổn thể. Để nêu cái tông chỉ vừa nói trên đó cho thiên hạ đặng biết, tôi có viết một đôi liển gắn nơi cửa ngỏ chùa Tam-Tông-Miếu như vầy : Sắc tiền bất sắc, tâm phương tịch, Không lý phi không, tánh thỉ tinh. Đó là nói ngay vào cái tâm Bổn-thể của chúng sanh là bất sắc (tức là không) và phi không (tức là có), mà xin đừng chấp có, chấp không theo thế tục, mới là mong vào con đường trung đạo để hiệp với tâm Bổn-thể của Trời-đất. Tam giáo đồng nguyên nghĩa là : cũng đồng dựa vào một cái gốc lớn nầy. Tam giáo in nhau cũng là giống nhau ở một chỗ đó.

    Các thánh sở Cao Đài đặc biệt / Đạt Truyền
    . . .Không kể các thánh sở trong phạm vi nội ô ở các Tòa Thánh, ở mỗi Hội Thánh đều có các thánh sở Cao Đài đặc biệt về hình thức cũng như nội dung. Riêng các thánh sở đơn lập, phần nhiều mỗi thánh sở đều có đặc điểm riêng tùy theo lời dạy của Ơn Trên.

    Truyền kỳ về Bát Tiên : Lã Động Tân / Nguồn: http://vietdaikynguyen.com/v2/culture/4-culture/412-truyn-k-v-bat-tien-l-ng-tan
    Truyền kỳ về Bát Tiên có lẽ bắt đầu từ triều đại nhà Đường, và câu chuyện cũng thay đổi khác nhau qua với các triều đại. Tám vị tiên, theo ấn bản sau đời nhà Minh, là gồm có Chung Ly Quyền, Trương Quả Lão, Hàn Tương Tử, Lý Thiết Quải, Tào Quốc Cữu, Lã Động Tân, Lam Thái Hoà, và Hà Tiên Cô. Rất khác nhau về bề ngoài và cá tính, tám vị này là Đại Tiên trong Đạo gia, và họ thường tụ tập, họp mặt với nhau.

    Thế Nhân Hòa / Đức Lê Đại Tiên
    Tổng hợp và tóm lược thánh giáo của Đức Đại Tiên Lê Văn Duyệt: tại: _ Nam Thành Thánh Thất, 31-3-1969 (14-02-Kỷ Dậu), _Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, Tý Thời 14 rạng Rằm tháng 2 Canh Tuất (21-3-70)

    Chìa khóa mở cửa Bạch Ngọc Kinh / Thiện Hạnh
    Tuy căn trí chúng sanh vô lượng, pháp môn vô lượng; hành giả không nhứt thiết phải khảo sát và thực nghiệm càng nhiều pháp môn để tìm cầu cho mình một phương pháp tu hành phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh. Bất luận pháp môn nào cũng đều có chỗ rốt ráo của nó và chỗ tận cùng của vạn pháp đều gặp nhau ở một chỗ duy nhất là “sự đắc nhứt” hay còn gọi là “bất nhị pháp môn”. Thời gian có trước có sau, pháp môn theo thời gian có tân có cựu. Đại Đạo không thời gian, không sau không trước, cũng không cựu không tân. Đại Đạo vẫn là bản thể bất biến. Thế nên pháp môn vô lượng nhưng người hành giả phải đạt đến chỗ bất nhị pháp môn mới thật sự chứng quả.

    « CÓ TRỜI MỚI CÓ CHÚNG SANH CÓ CON, CON MỚI TU THÀNH PHẬT TIÊN. » / Quách Hiệp Long
    Trong Huấn Từ ngày 14 tháng giêng năm Bính Ngọ 1966, tại Thiên Lý Đàn, Đức CHÍ-TÔN có dạy như sau : “... Có Trời mới có chúng sanh, Có con, con mới tu thành Phật Tiên. Con là một Thiêng Liêng tại thế, Cùng với Thầy đồng thể linh quang. Khóa chìa con đã sẳn sàng, Khi vào cõi tục, khi sang Thiên Đình...”

    Thực tập chánh niệm để hiểu & thương / Christopher K. Germer
    Chánh niệm có thể chuyển hóa tất cả các mối quan hệ cá nhân. Khi né tránh sự đau khổ, có nghĩa là chúng ta ruồng bỏ những người thân cũng như chính chúng ta. Nhưng khi nhìn vào bất cứ những điều gì nảy sinh bên trong chúng ta một cách chánh niệm và từ ái là chúng ta có thể hiện diện một cách đích thực và sống động với chính mình và với người khác.

    Dự Án Mô-sê - Mười Điều Răn Của Chúa / Giuse Nguyễn Ngọc Lễ
    Trong Tin mừng Thánh Mát-thêu kể lại có một người đến thưa cùng Đức Giê-su rằng : “Thưa Thầy, tôi phải làm điều gì tốt để được hưởng sự sống đời đời?” Đức Giê-su đáp : “Nếu anh muốn vào cõi sống, thì hãy giữ các điều răn”. (Mát-thêu 19:16-17)

    Thập tam ma khuyên đừng lấp lửng,
    Gươm huệ cầm cho vững diệt trừ,
    Tịnh lòng hầu thấy chơn như,
    Thoát trần sẵn có thuyền từ rước đưa.

    Đức Quan Âm Bồ Tát, Liên Hoa Cửu Cung, 03-01 Ất Tỵ, 04-02-1965

    Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


    Hãy gửi góp ý của bạn tại đây