Tâm vô ngại /
Đạo lý nhiệm mầu, pháp môn vô tận. Đời là một trường học để vạn hữu tiến hóa trong định luật sinh tồn của Hóa Công. Người tu hành trước tiên phải nhận chân như thế để tự giác và ngộ nhập huyền môn giải thoát khỏi trần la tứ khổ. Trên đường tu thân học đạo, hành giả phải chuyên nhứt tâm để tìm chánh pháp. Chánh pháp không ở ngoài thiên không vũ trụ mà ở ngay trong con người của hành giả. Khi ngộ nhập huyền môn tức thị chánh pháp khai thông để lìa khỏi tự ngã mới thấy tánh để thành Phật.
Đạo lý nhiệm mầu, pháp môn vô tận. Đời là một trường học để vạn hữu tiến hóa trong định luật sinh tồn của Hóa Công. Người tu hành trước tiên phải nhận chân như thế để tự giác và ngộ nhập huyền môn giải thoát khỏi trần la tứ khổ. Trên đường tu thân học đạo, hành giả phải chuyên nhứt tâm để tìm chánh pháp. Chánh pháp không ở ngoài thiên không vũ trụ mà ở ngay trong con người của hành giả. Khi ngộ nhập huyền môn tức thị chánh pháp khai thông để lìa khỏi tự ngã mới thấy tánh để thành Phật.
Tinh thần khoa học của Phật giáo /
Nhà khoa học làm những cuộc quan sát, thí nghiệm. Trong Phật giáo, con người tự thí nghiệm lấy chính mình. Họ tự tìm lấy con đường của họ. Tôi đã đối thoại với Matthieu Ricard, nói chung, chúng tôi đã tìm ra rất nhiều sự đồng nhất. Trong giáo lý Phật giáo, sự tương thuộc là khái niệm cơ bản. Khái niệm này thể hiện khắp muôn nơi. Thí dụ trong khoa học hiện đại, người ta xác định rằng chúng ta là những bụi sao, sinh ra từ ngôi sao, phụ thuộc vào ngôi sao. Darwin tuyên bố chúng ta là bà con với động vật, với động vật linh trưởng v.v… Chúng ta đích thực là anh em của sư tử trong đồng cỏ, chúng ta mang cùng chung với vũ trụ một phả hệ. Một hạt cát mang tất cả lịch sử vũ trụ và lịch sử này dẫn lối cho chúng ta...
Nhà khoa học làm những cuộc quan sát, thí nghiệm. Trong Phật giáo, con người tự thí nghiệm lấy chính mình. Họ tự tìm lấy con đường của họ. Tôi đã đối thoại với Matthieu Ricard, nói chung, chúng tôi đã tìm ra rất nhiều sự đồng nhất. Trong giáo lý Phật giáo, sự tương thuộc là khái niệm cơ bản. Khái niệm này thể hiện khắp muôn nơi. Thí dụ trong khoa học hiện đại, người ta xác định rằng chúng ta là những bụi sao, sinh ra từ ngôi sao, phụ thuộc vào ngôi sao. Darwin tuyên bố chúng ta là bà con với động vật, với động vật linh trưởng v.v… Chúng ta đích thực là anh em của sư tử trong đồng cỏ, chúng ta mang cùng chung với vũ trụ một phả hệ. Một hạt cát mang tất cả lịch sử vũ trụ và lịch sử này dẫn lối cho chúng ta...
Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức /
Vũ trụ bao la thiên hình vạn trạng, trước mắt chúng ta thấy được, là do sự cảm nhận; sự cảm nhận đến từ một số nhân duyên: con ngưòi và ngoại cảnh; nói cách khác từ chủ thể cái ta và khách thể ngoại giới. Và để tìm hiểu rõ ràng do đâu cảm nhận, thế giới bên ngoài thật giả ra sao, giáo lý giải thoát của Như Lai đã mở ra một chân trời pháp học đó la môn Duy Thức học.
Vũ trụ bao la thiên hình vạn trạng, trước mắt chúng ta thấy được, là do sự cảm nhận; sự cảm nhận đến từ một số nhân duyên: con ngưòi và ngoại cảnh; nói cách khác từ chủ thể cái ta và khách thể ngoại giới. Và để tìm hiểu rõ ràng do đâu cảm nhận, thế giới bên ngoài thật giả ra sao, giáo lý giải thoát của Như Lai đã mở ra một chân trời pháp học đó la môn Duy Thức học.
TÍNH KHÔNG /
Không tính (zh. 空, 空 性, sa. śūnya, tính từ, sa. śūnyatā, danh từ, bo. stong pa nyid སྟོང་པ་ཉིད་), nghĩa là “trống rỗng”, “trống không”, là một khái niệm trung tâm của đạo Phật, quan trọng nhất và cũng trừu tượng nhất. Trong thời đạo Phật nguyên thủy, kinh điển đã nhắc rằng, mọi sự vật là giả hợp, hữu vi (sa. saṃskṛta), trống rỗng (sa. śūnya), Vô thường (sa. anitya), Vô ngã (sa. anātman) và Khổ (sa. duḥkha).
Không tính (zh. 空, 空 性, sa. śūnya, tính từ, sa. śūnyatā, danh từ, bo. stong pa nyid སྟོང་པ་ཉིད་), nghĩa là “trống rỗng”, “trống không”, là một khái niệm trung tâm của đạo Phật, quan trọng nhất và cũng trừu tượng nhất. Trong thời đạo Phật nguyên thủy, kinh điển đã nhắc rằng, mọi sự vật là giả hợp, hữu vi (sa. saṃskṛta), trống rỗng (sa. śūnya), Vô thường (sa. anitya), Vô ngã (sa. anātman) và Khổ (sa. duḥkha).
CAO DAI AT A GLANCE /
. Who founded Caodaism? CaoDaism was founded in Vietnam at the beginning of the 20th century by Cao Dai, the Supreme God or the Jade Emperor1 through the chronological events as follows: – At the beginning of 1921, by means of the spiritism, the Supreme God revealed Himself through the mystical name “Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát”, nd officially accepted Ngô Văn Chiêu as the first disciple. – On December 16th, 1925 (i.e., the first day of the eleventh month of the lunar year Ất Sửu), Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, and Cao Hoài Sang set up an altar to worship the Supreme God. Then, on December 19th, 1925, He congratulated them, “How lucky you are when following Caodaism.” [should check with the Vietnamese text]. At Christmas Eve of 1925, The Supreme Being revealed Himself : “I am the Jade Emperor - Supreme God - Caodai Immortal - Great Bodhisattva - Mahatattva, teaching the Way in the Southern Quarter”. “I am the eternal authority. You get My favor by practicing the Way. When the miraculous Way iss pread throughout the world. Your names will become everlasting. .” (Collection of Divine Messages, vol.1, 1973, p.5) Thus, Caodaism was founded by the Jade Emperor - Supreme God or Cao Dai Immortal - Great Bodhisattva - Mahatattva.
. Who founded Caodaism? CaoDaism was founded in Vietnam at the beginning of the 20th century by Cao Dai, the Supreme God or the Jade Emperor1 through the chronological events as follows: – At the beginning of 1921, by means of the spiritism, the Supreme God revealed Himself through the mystical name “Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát”, nd officially accepted Ngô Văn Chiêu as the first disciple. – On December 16th, 1925 (i.e., the first day of the eleventh month of the lunar year Ất Sửu), Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, and Cao Hoài Sang set up an altar to worship the Supreme God. Then, on December 19th, 1925, He congratulated them, “How lucky you are when following Caodaism.” [should check with the Vietnamese text]. At Christmas Eve of 1925, The Supreme Being revealed Himself : “I am the Jade Emperor - Supreme God - Caodai Immortal - Great Bodhisattva - Mahatattva, teaching the Way in the Southern Quarter”. “I am the eternal authority. You get My favor by practicing the Way. When the miraculous Way iss pread throughout the world. Your names will become everlasting. .” (Collection of Divine Messages, vol.1, 1973, p.5) Thus, Caodaism was founded by the Jade Emperor - Supreme God or Cao Dai Immortal - Great Bodhisattva - Mahatattva.
ÁNH SÁNG và BÓNG TỐI /
Vào đêm lễ Phục Sinh năm nay, 07-4-2012, khi Đức Giáo hoàng Benedict XVI thắp cây nến đầu tiên tại Thánh đường Pierre, và đồng loạt hàng chục ngàn cây nến khác của “dân Chúa” thắp sáng quanh đền thánh, Ngài liền tuyên bố những lời bất hủ: “Nếu như Chúa Trời và các giá trị đạo đức, sự khác biệt giữa thiện và ác, còn nằm trong tăm tối, thì các loại khai sáng khác vốn mang lại cho chúng ta các thành quả công nghệ và kỹ thuật, lại không phải là tiến bộ mà còn gây nguy hiểm cho cả thế giới chúng ta.
Vào đêm lễ Phục Sinh năm nay, 07-4-2012, khi Đức Giáo hoàng Benedict XVI thắp cây nến đầu tiên tại Thánh đường Pierre, và đồng loạt hàng chục ngàn cây nến khác của “dân Chúa” thắp sáng quanh đền thánh, Ngài liền tuyên bố những lời bất hủ: “Nếu như Chúa Trời và các giá trị đạo đức, sự khác biệt giữa thiện và ác, còn nằm trong tăm tối, thì các loại khai sáng khác vốn mang lại cho chúng ta các thành quả công nghệ và kỹ thuật, lại không phải là tiến bộ mà còn gây nguy hiểm cho cả thế giới chúng ta.
NGÕ VÀO BẢN THỂ /
Hiện nay các nhà khoa học đều cho rằng những gì mà chúng ta nhìn thấy trong thực tại đều không đúng như chính nó đang là. Immanuel Kant là một khoa học gia người Đức (1724-1804) đã từng phát biểu rằng: "Cái mà chúng ta nhìn thấy chỉ là thứ thực tại được hiện lên đúng với trình độ mà chúng ta biết về nó mà thôi. Thực tại là chính nó, chúng ta không bao giờ biết được với tính chất của một hiểu biết khoa học". Lời phát biểu này không được bao nhiêu người để ý. Rồi người ta vẫn tiếp tục không ngừng khảo sát, và lại cho rằng thực tại là một cái gì đó nhiều hơn không gian ba chiều của chúng ta. Chúng ta tạm gọi thực tại là một cái X nào đó thì vũ trụ có thể chỉ là một mảnh chiếu của thực tại trong không gian ba chiều này. Vậy phải chăng thực tại nhiều chiều hơn nên con người không thể tiếp cận, vì tri thức con người vốn đã bị không gian ba chiều giới hạn mất rồi?
Hiện nay các nhà khoa học đều cho rằng những gì mà chúng ta nhìn thấy trong thực tại đều không đúng như chính nó đang là. Immanuel Kant là một khoa học gia người Đức (1724-1804) đã từng phát biểu rằng: "Cái mà chúng ta nhìn thấy chỉ là thứ thực tại được hiện lên đúng với trình độ mà chúng ta biết về nó mà thôi. Thực tại là chính nó, chúng ta không bao giờ biết được với tính chất của một hiểu biết khoa học". Lời phát biểu này không được bao nhiêu người để ý. Rồi người ta vẫn tiếp tục không ngừng khảo sát, và lại cho rằng thực tại là một cái gì đó nhiều hơn không gian ba chiều của chúng ta. Chúng ta tạm gọi thực tại là một cái X nào đó thì vũ trụ có thể chỉ là một mảnh chiếu của thực tại trong không gian ba chiều này. Vậy phải chăng thực tại nhiều chiều hơn nên con người không thể tiếp cận, vì tri thức con người vốn đã bị không gian ba chiều giới hạn mất rồi?
KẾ SÁCH TÂM LINH /
. . . Như chư hiền đã biết, bất cứ lãnh vực nào, nhất là lãnh vực Đạo Giáo giáo, giá trị tinh thần, giá trị của tâm linh luôn luôn là một giá trị được đề cao bậc nhất. Tác năng của tâm linh sẽ chi phối to tát đến mọi hoạt động của thể chất và tư tưởng. Đối với những người mệnh danh là hướng đạo, là nồng cốt cho cơ đạo cứu thế, những kẻ hiến dâng cho ánh sáng lý tưởng Đại Đạo thì nền tảng tâm linh phải được xác định trước tiên và hơn ai hết. Vì vậy, kế sách về tâm linh cho những kẻ hiến dâng phải được đề cập trước nhất. Bần Đạo cũng nhắc lại trên phạm trù tâm linh, giá trị đức tin là giá trị của ý chí hiến dâng cho một lý tưởng sáng chói để cứu thế. Có một đức tin dõng mảnh là đã có một ý chí hào hùng tin quyết về kết thúc cao quý của sự cứu độ toàn dân sinh bằng một lý tưởng thật sự thanh cao của Đại Đạo.
. . . Như chư hiền đã biết, bất cứ lãnh vực nào, nhất là lãnh vực Đạo Giáo giáo, giá trị tinh thần, giá trị của tâm linh luôn luôn là một giá trị được đề cao bậc nhất. Tác năng của tâm linh sẽ chi phối to tát đến mọi hoạt động của thể chất và tư tưởng. Đối với những người mệnh danh là hướng đạo, là nồng cốt cho cơ đạo cứu thế, những kẻ hiến dâng cho ánh sáng lý tưởng Đại Đạo thì nền tảng tâm linh phải được xác định trước tiên và hơn ai hết. Vì vậy, kế sách về tâm linh cho những kẻ hiến dâng phải được đề cập trước nhất. Bần Đạo cũng nhắc lại trên phạm trù tâm linh, giá trị đức tin là giá trị của ý chí hiến dâng cho một lý tưởng sáng chói để cứu thế. Có một đức tin dõng mảnh là đã có một ý chí hào hùng tin quyết về kết thúc cao quý của sự cứu độ toàn dân sinh bằng một lý tưởng thật sự thanh cao của Đại Đạo.
CON ĐƯỜNG SỨ MẠNG PHỤNG SỰ NHÂN SINH CỦA NGƯỜI TÍN HỮU CAO ĐÀI /
Làm người trên cõi thế là đã mặc nhiên thọ nhận sứ mạng làm người, thay Trời điều hành cai quản thế giới nhân sinh. Thánh giáo Cao Đài dạy rõ: “Làm sứ mạng vi nhân là giữ vai trò thực hành đạo Tài thành, bớt chỗ dư, bồi chỗ thiếu để làm cho cuộc sống nơi chốn hữu hình có đầy đủ tính chất chân thiện mỹ. Trí tuệ con người thừa hưởng từ khối óc siêu việt của Đức Thượng Đế là để khám phá, phát minh,, làm nên những công trình có ích, phục vụ cho cuộc sống hạnh phúc thế gian. Trời đã tạo sẵn nguồn nguyên liệu vô hạn từ hữu hình đến vô hình để con người hợp tác tìm kiếm, chế tác ra những sản phẩm vật chất cho chính con người thừa hưởng."
Làm người trên cõi thế là đã mặc nhiên thọ nhận sứ mạng làm người, thay Trời điều hành cai quản thế giới nhân sinh. Thánh giáo Cao Đài dạy rõ: “Làm sứ mạng vi nhân là giữ vai trò thực hành đạo Tài thành, bớt chỗ dư, bồi chỗ thiếu để làm cho cuộc sống nơi chốn hữu hình có đầy đủ tính chất chân thiện mỹ. Trí tuệ con người thừa hưởng từ khối óc siêu việt của Đức Thượng Đế là để khám phá, phát minh,, làm nên những công trình có ích, phục vụ cho cuộc sống hạnh phúc thế gian. Trời đã tạo sẵn nguồn nguyên liệu vô hạn từ hữu hình đến vô hình để con người hợp tác tìm kiếm, chế tác ra những sản phẩm vật chất cho chính con người thừa hưởng."
BỐ CÁO XÂY DỰNG THÁNH MIẾU MINH LÝ ĐẠO TẠI LONG AN /
NCGL vừa nhận được Bố cáo xây dựng Thánh miếu tại Long An của Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu, xin trân trọng chúc mừng và đăng tải trên trang NCGL để đồng đạo cùng chia vui và phát âtm ủng hộ.
NCGL vừa nhận được Bố cáo xây dựng Thánh miếu tại Long An của Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu, xin trân trọng chúc mừng và đăng tải trên trang NCGL để đồng đạo cùng chia vui và phát âtm ủng hộ.
THÔNG CÔNG /
Xin trích một đoạn Luật Hiệp Thiên Đài trong Ngọc Đế Chơn Truyền-1935: “Nói tóm tắt là, cơ bút để cầu ra kinh, ra luật mà thôi, chớ không đặng cầu hỏi bề trần thế, còn tu cùng không tu, thì chỉ do nơi trật tự có ban hành rồi, cứ đó mà luận theo trình độ. Nói góp là: từ đây sắp tới không muốn cho người ngoại phận sự Hiệp Thiên Đài biết vào cơ bút nữa, không muốn độ nhơn sanh bằng cách cầu cơ bút, bằng cách cầu đàn nữa.
Xin trích một đoạn Luật Hiệp Thiên Đài trong Ngọc Đế Chơn Truyền-1935: “Nói tóm tắt là, cơ bút để cầu ra kinh, ra luật mà thôi, chớ không đặng cầu hỏi bề trần thế, còn tu cùng không tu, thì chỉ do nơi trật tự có ban hành rồi, cứ đó mà luận theo trình độ. Nói góp là: từ đây sắp tới không muốn cho người ngoại phận sự Hiệp Thiên Đài biết vào cơ bút nữa, không muốn độ nhơn sanh bằng cách cầu cơ bút, bằng cách cầu đàn nữa.
ĐẠO GIA NHẬP THẾ VÀ XUẤT THẾ /
Đức Lão Tử viết : “Ngũ sắc làm cho người ta mờ mắt; ngũ âm làm cho người ta ù tai; ngũ vị làm cho người ta tê lưỡi; ruỗi ngựa săn bắn làm cho hành vi người ta đồi bai”. Cho nên Thánh nhân cầu no bụng mà không cầu vui mắt; bỏ cái này (xa xỉ, đa dục) mà lựa cái kia (chất phác, vô dục) (ĐĐK, Ch.12)
Đức Lão Tử viết : “Ngũ sắc làm cho người ta mờ mắt; ngũ âm làm cho người ta ù tai; ngũ vị làm cho người ta tê lưỡi; ruỗi ngựa săn bắn làm cho hành vi người ta đồi bai”. Cho nên Thánh nhân cầu no bụng mà không cầu vui mắt; bỏ cái này (xa xỉ, đa dục) mà lựa cái kia (chất phác, vô dục) (ĐĐK, Ch.12)