Nghiên cứu về y thuật của Lãn Ông / Bác sĩ Nguyễn Văn Thọ
      Quan niệm về Thận của Lãn Ông có thể nói được là hết sức độc đáo. Quan niệm này đã được trình bày cặn kẽ trong quyển Huyền Tẫn Phát Vi và trình bày sơ lược trong quyển Châu Ngọc Cách Ngôn của cụ. [ Hình bên: Thận và Quẻ Khảm ]

    Bài tâm tướng / Sưu tầm
    (Của TRẦN HI DI TIÊN SANH) do Ngài cố Minh Thiện trích dịch năm 1960 1. Trần Lão tổ đặt bài tâm tướng, Cho biết người, rồi lượng xét mình. Tâm là gốc của tướng hình, Xét tâm tự hiểu dữ lành chẳng sai.

    Lễ hội trung thu Cao Đài - kế thừa và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc / Hồng Phúc
    Không chỉ mang tính kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, Lễ hội Trung Thu Cao Đài còn thể hiện tinh thần nhân bản truyền thống của người VN luôn hướng về cội nguồn dân tộc được phát huy lên tầm vóc nhân loại với sự quay về một nguồn cội loài người được khởi sinh từ ngôi Thái Cực để làm nền tảng cho việc hướng đến cứu cánh Thế Đạo Đại Đồng, xây dựng một cõi thế gian an lạc hòa bình trong tình thương Vô Cực, trong thế nhân hòa với sự bình đẳng giữa con người với con người , không phân biệt giới tính, màu da, chủng tộc, trình độ tiến hóa…

    Thần Tiên Diệu Bút / Đạt Tường
    Lâu nay chúng ta nghe nói đến hình thức "Quán thủ", nghĩa là cứ lấy chữ đầu của mỗi câu trong thi bài mà ráp lại. Nếu lần lượt ráp từ trên xuống dưới được gọi là "Quán Thủ thuận".

    Đền Hùng Phú Thọ - Vùng đất cội nguồn / Sưu tầm
    Là một vùng đất lịch sử, đất phát tích của dân tộc Việt Nam, Phú Thọ chứa đựng các dấu tích văn hóa vật thể và phi vật thể. Đó là vùng đất của các di khảo cổ học tiêu biểu của thời kỳ các vua Hùng dựng nước như Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Làng Cả… mà trong lòng nó chứa đựng rất nhiều vật vô giá để minh chứng sự ra đời và phát triển của đất nước ta trong buổi bình minh lịch sử - thời đại Hùng Vương dựng nước Văn Lang.

    Lão Giáo / Hồng Phúc
    Nói đến Lão giáo, người ta nghĩ ngay đến đường lối tu hành theo Tiên Đạo, là cách tu ẩn dật, trở về với thiên nhiên được hình dung qua cuộc sống thơ túi rượu bầu, luyện đan nấu thuốc của những đạo sĩ. Đấng Giáo tổ khai sáng Lão giáo theo truyền thuyết là Đức Lão Tử.

    Kinh Thánh Thiên Chúa nhìn từ Phương Đông / Hồng Phúc
    Kinh Thánh Thiên Chúa Giáo gồm Cựu Ước và Tân Ước. "Cựu ước" có nghĩa là "giao ước cũ", trình thuật về diễn tiến lịch sử dân Do Thái, trong đó có mấy lần Thiên Chúa Yavê giao ước với loài người: lần I, giao ước với Noê; lần II, giao ước với Abraham, tổ phụ dân Do Thái ; lần III, sau khi dân Do Thái rời khỏi Ai Cập, Thiên Chúa truyền "Mười điều răn" và giao ước với toàn dân trên núi Sinai qua trung gian Mosê. "Tân ước" là "giao ước mới" giữa Thiên Chúa và loài người được hiện thực nơi một nhân vật lịch sử mang thiên tính là Đức Giêsu, vừa là Thiên Chúa, vừa là Con Thiên Chúa.

    Long Thụ / Sưu tầm
    Động cơ trung tâm cho việc hoá độ của Long Thụ – một công trình hoằng pháp lập cơ sở cho Trung quán tông sau này cũng như lưu lại nhiều tác phẩm triết học Phật giáo – chính là việc khôi phục giáo lí của đức Phật.

    Luận Về Những Điểm Tương Đồng Của Tam Giáo / Tường Chơn
    Tam giáo qui nguyên, như nước ba sông lớn đổ về biển cả, không thể biết nước nào thuộc về sông nào. Học thuyết mỗi giáo tuy luận điểm và danh từ có khác nhau, nhưng xét về mặt nguyên lý, thì Tam giáo đồng thờ một căn bổn Độc nhứt và Phổ biến, mà thông thường mà người ta gọi tắt là Ngôi Độc Nhứt. Ngoài ra, ba giáo đều chủ về tâm tánh và luận về thiện ác, họa phước vay trả.

    Tôn sư trọng đạo / Kim Trinh
    Không thầy đố mày làm nên, Công danh gặp bước chớ quên ơn thầy. Yêu kính thầy mới làm thầy, Những phường bội bạc sau này ra chi.

    Thông minh Tâm linh (SI) / Ðàm Trung Phán
    Vì "mới ra lò" sau năm 2000 nên tôi chắc là ít người đã biết đến SQ và SQ cũng đang còn ở trong thời kỳ phôi thai nên chúng ta chưa thực sự thấy rõ được cái tầm vóc và tương lai của SQ ra sao.

    Tư tưởng Tam giáo đồng nguyên của dân tộc Việt Nam qua các thời đại / Lê Anh Dũng
    Ngay từ thế kỷ II, tư tưởng Tam giáo đồng nguyên đã xuất hiện ở Việt Nam, mà bấy giờ tên gọi là Giao Chỉ Bộ (từ năm 111 trước công nguyên) rồi là Giao Châu (từ năm 203). Giao Chỉ thời Sĩ Tiếp (sử Việt Nam viết là Sĩ Nhiếp) là nơi giao lưu văn hóa Việt-Ấn-Hán, là nơi hội tụ và dung hòa các luồng tư tưởng Ấn-Hán (Phật, Nho, Đạo) với văn hóa bản địa.

    Người giác ngộ vun bồi tánh đạo,
    Bậc nguyên căn hoài bão ý Thiên,
    Vào đời một chí nhẫn kiên,
    Thực thi sứ mạng pháp quyền dựng xây.

    Đức Giáo Tông Đại Đạo, CQPTGL, Rằm tháng Giêng Tân Dậu

    Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


    Hãy gửi góp ý của bạn tại đây