Đức Của Người Quân Tử / Chí Thật
    ĐỨC CỦA NGƯỜI QUÂN TỬ Trong phần trình bày của mình, đạo đệ lần lượt thưa qua cùng quý đạo trưởng, quý huynh tỷ, các phần có liên quan đến việc tu thân hành đạo, dựa trên cơ sở Dịch học, đồng thời kết hợp với lời dạy của Thiêng Liêng qua các nguồn Thánh giáo. Trước tiên chúng ta tìm hiểu hai chữ quân tử được hiểu như thế nào?

    SƠ LƯỢC về HUYỀN BÚT CƠ trong ĐĐTKPĐ. / Đạt Tường
    SƠ LƯỢC về HUYỀN BÚT CƠ trong ĐĐTKPĐ. Tý thời 14 rạng 15 tháng 3 Mậu Thân 1968, một buổi đàn cơ đặc biệt được tiến hành tại Tam Giáo Điện Minh Tân, bến Vân Đồn quận tư Sài Gòn. Đặc biệt, là do bởi đàn cơ nầy được thực hiện không theo phương cách và hình thức cầu cơ thông dụng của Cao Đài Giáo: dùng đồng tử thủ Đại Ngọc Cơ  để Ơn Trên giáng điển viết chữ cho độc giã đọc hoặc cho đồng tử xuất khẫu. Trái lại trong buổi đàn cơ nầy, các đấng Thiêng Liêng dùng huyền linh điển làm cho một ngòi bút nhỏ được treo bằng một sợi chỉ tự động di chuyển trên một bảng chữ cái tiếng Việt. Ngòi bút di động đến mẫu tự nào thì đọc giả xướng lên cho điển ký ghi lại chữ đó và cứ thế mà ráp vần. Theo tài liệu còn lưu lại, số người dự buổi đàn đặc biệt đêm hôm đó gồm: bộ phận hành sự Huyền Cơ, bộ phận Hiệp Thiên Đài và nam nữ đạo hữu, tất cả là 106 vị.

    Tứ vô lượng tâm / Chí Tín
    Tứ vô lượng tâm Tứ vô lượng tâm là bốn phẩm hạnh cao thượng (Brahma Vihara) mà các vị Bồ tát phải thực hành trong đời hành đạo của mình để đạt đạo quả cao gồm có bốn tâm : Tâm Từ (metta), tâm Bi (Karuna) Tâm Hỉ (mudita) và tâm Xã (Upekkha).

    Đạo Cao Đài là Tôn Giáo độc thần hay đa thần ? / Thiện Chí
    Đạo Cao Đài là tôn giáo độc thần, đa thần, hay vừa độc thần vừa đa thần ? Khi nghiên cứu một tôn giáo, người ta thường xếp nó vào một hệ thống phân lọai nào đó. Ví dụ tôn giáo dân tộc, tôn giáo truyền thống, tôn giáo tổng hợp, tôn giáo cải cách, tôn giáo độc thần, đa thần hay phiếm thần...

    Dâng Lễ Nơi Thánh Thất / Viêt Nguyên
    DÂNG LỄ NƠI THÁNH THẤT  Việt Nguyên "Muôn kiếp có Ta nắm chủ quyền, Vui lòng tu niệm hưởng ân Thiên, Đạo mầu rưới khắp nơi trần thế, Ngàn tuổi muôn tên giữ trọn biên" Lời kêu gọi của Thầy từ buổi đầu khai đạo Kỳ Ba, lời hứa với chúng sanh khắp hoàn cầu, tu để được cứu, tu đi sẽ hưởng ân thiên. Ân thiên đến với người tín đồ mới nhập môn, còn nhiều bở ngỡ, chưa hiểu thông lẽ Đạo, ân thiên đến với toàn chúng sanh. Ân thiên còn thể hiện qua pháp môn Tắm thánh, qua pháp môn Hồi hướng Linh châu: "Tam kỳ đại xá khai môn đảnh"

    Lễ an vị Phật Tượng tại Bát Bửu Phật Đài / Thánh giáo Đức Thế Tôn
    Bát Bửu Phật Đài, Ngọ thời Rằm tháng 7 năm Tân Sửu (25 8 1961)

    Thánh giáo Đức Thế Tôn nhân lễ Phật Đản / Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni
    Huờn Cung Đàn Tý thời mùng 8 tháng 4 Tân Sửu (21.05.1961) (Lễ Phật Đản ) THI HỒI tâm tu niệm hưởng ơn Thiên, GIÁC thế lánh xa nẻo lụy phiền; CHƠN mạng nhiệm mầu lo trọn vẹn, TIÊN cơ học hỏi đến non tiên. CHƠN-TIÊN chào mừng chư huynh tỷ Thiên mạng đàn trung. Giờ nầy CHƠN TIÊN lai đàn báo tin ĐỨC THÍCH CA ngự bút. Vậy Chư Thiên mạng khá thành tâm tiếp nghinh, CHƠN-TIÊN hộ đàn, lui.

    Những bước ngoặt lịch sử / Ban Biên Tập
    Nhìn lại cơ Đạo, từ sơ khai đến khi hình thành và phát triển sẽ ghi nhận được những bước ngoặt rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với tiền đồ.

    Cao Đài nội tại / Như Ý Đạo Thoàn Chơn Nhơn
    Thánh giáo tại Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, Tuất thời, 14 tháng 3 Mậu Ngọ (20-4-1978) NHƯ Ý ĐẠO THOÀN CHƠN NHƠN, Lão chào mừng chư Thiên ân, chư đệ muội. Lão chuyển đàn bất ngờ trong giây phút để nhờ chư Thiên ân đệ muội nhân dịp đến dự lễ tái thiết Vĩnh Nguyên Tự, chuyển lời Lão dạy sau đây đến các Thiên ân nam nữ sở tại. Xin mời đồng an tọa. Hỡi chư Thiên an nam nữ ! này các cháu trai, cháu gái lớn nhỏ ! Lão tạm linh cơ gởi đến các cháu lớn nhỏ đôi dòng tâm huyết để các cháu ghi nhớ, học hỏi tu hành.

    Luật lệ Đạo / Lý Đại Tiên Trưởng
    Luật lệ Đức Lý Đại Tiên Trưởng Lý Thái Bạch, Lão mừng chư độ hoằng khai Đại Đạo, đều phải đồng một trường hợp, một qui tắc luật lệ, thì sự tấn hóa ấy mới hoàn toàn, nhân sanh mới hết phân vân «bản ngã».[1]

    An introduction to Caodaism-Part II / R.B.Smith
    Vol. XXXIII Part II 1970 BULLETIN OF THE SCHOOL OF ORIENTAL AND AFRICAN STUDIES UNIVERSITY OF LONDON Published by THE SCHOOL OF ORIENTAL AND AFRICAN STUDIES

    Giá trị nhân văn của các đạo giáo / Ban Biên Tập
    Ngày nay trên thế giới, hầu hết các nhà khoa học của các ngành Khoa Học Nhân Văn như Lịch sử học, Khảo cổ học, Tôn giáo học, Xã hội học, Nhân chủng học, Tâm lý học, Triết học . . . đều phát hiện và xác nhận giá trị nhân văn của các đạo giáo xuất hiện trên địa cầu. Chính tính nhân văn của các đạo giáo, trước nhất làm cho người theo đạo từ bỏ mặc cảm là kẻ thấp hèn, không còn lệ thuộc vào tha lực. Kế đến, giá trị nhân văn ấy cũng sẽ xóa tan thành kiến cho rằng đạo giáo đều là huyền hoặc, là ảo tưởng. Nhân ngày khánh đản của Đức Thái Thượng Đạo Tổ, chúng tôi xin trích đọc một đọan huấn từ của Ngài vào một mùa xuân, liên quan đến đề tài hôm nay: " Đã học đạo, hành đạo,  tất biết đạo hằng  có trong vạn vật.  Vạn vật sinh tồn trong lý đạo. Những phương pháp, phương châm, bí quyết để con người được biết rõ chính mình và biết sống trong lý đạo để bảo trì nhân bản trên xã hội nhân loại này đều tóm vào một ý  nghĩa của mùa  xuân, bởi xuân  là mùa lập  lại qua cuộc  sanh trưởng thâu tàng, biết hòa dịu để lưu hành trưởng dưỡng. [. . .] "Nếu toàn thể những người được đứng  trong khuôn viên tôn  giáo đạo đức, đều  đồng lòng hòa hợp  lại trong tinh thần vô cố, vô chấp, vô ngã, vô công, vô danh thì có lo chi không giải được sự cộng nghiệp của chúng sanh, đem lại thanh bình an lạc chung cho thế giới nhân loại"

    Xuân đến con vui với tiết xuân,
    Hãy đem đạo lý độ người trần,
    Trong cơn mê muội xa ngôi vị,
    Thức tỉnh lên đường học thánh nhân

    Đức Chí Tôn, Ngọc Minh Đài, 29-12 Bính Ngọ, 08-02-1967

    Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


    Hãy gửi góp ý của bạn tại đây