Những đặc điểm của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ /
Thánh giáo có viết: ““Thượng Đế đến khai minh Đại Đạo đã là một hi hữu, mà vấn đề hoát khai Đại Đạo để cứu độ vạn linh là một hi hữu khác.” . Đương nhiên, ĐĐTKPĐ trong quá trình Khai Đạo, Tổ chức nền Đạo, truyền Đạo với Tôn chỉ Mục đích của Đạo đều có những đạc điểm so với các tôn giáo được sáng lập trong thời Nhị Kỳ Phổ Độ. Do đó, người tín hữu Cao Đài cần nắm vững những đặc điểm ấy để có đức tin vững vàng đồng thời hành đạo tự độ độ tha đúng theo Chơn Truyền Đại Đạo mới thành công đắc quả.
Thánh giáo có viết: ““Thượng Đế đến khai minh Đại Đạo đã là một hi hữu, mà vấn đề hoát khai Đại Đạo để cứu độ vạn linh là một hi hữu khác.” . Đương nhiên, ĐĐTKPĐ trong quá trình Khai Đạo, Tổ chức nền Đạo, truyền Đạo với Tôn chỉ Mục đích của Đạo đều có những đạc điểm so với các tôn giáo được sáng lập trong thời Nhị Kỳ Phổ Độ. Do đó, người tín hữu Cao Đài cần nắm vững những đặc điểm ấy để có đức tin vững vàng đồng thời hành đạo tự độ độ tha đúng theo Chơn Truyền Đại Đạo mới thành công đắc quả.
Chánh pháp nhãn tạng - Niết bàn diệu tâm /
Hội ý bài kệ “Nhãn thị chủ tâm” của Đức Chí Tôn, thì Chánh pháp này cũng đặt tại Tâm thông qua mắt. Và nguyên tắc hành pháp là “cơ tại mục”, tức dụng Tâm làm chủ để để phối hợp công năng Âm Dương của hai mắt vào Thiên môn xuyên qua Thiên mục tại mi gian. Trong một đàn pháp tại Bát Nhã Tịnh Đường năm 1973, Đức bác Nhã dạy: “ . . .phải thêm một việc là khai chánh pháp nhãn tạng, là phải phối hợp nhựt nguyệt vào thiên môn”
Hội ý bài kệ “Nhãn thị chủ tâm” của Đức Chí Tôn, thì Chánh pháp này cũng đặt tại Tâm thông qua mắt. Và nguyên tắc hành pháp là “cơ tại mục”, tức dụng Tâm làm chủ để để phối hợp công năng Âm Dương của hai mắt vào Thiên môn xuyên qua Thiên mục tại mi gian. Trong một đàn pháp tại Bát Nhã Tịnh Đường năm 1973, Đức bác Nhã dạy: “ . . .phải thêm một việc là khai chánh pháp nhãn tạng, là phải phối hợp nhựt nguyệt vào thiên môn”
Học tập lời dạy của Chúa Giê-Su /
Đời sống của Chúa là yêu thương, là gần gũi với những trẻ thơ yếu đuối, những người nghèo hèn, những người tội lỗi, kể cả những con người ở tận cùng đáy của xã hội bị xã hội rẻ khinh như những cô gái lầu xanh, cũng đều được Ngài quan tâm giúp đỡ. Đặc biệt, trước “Lễ Vượt Qua”, tức là trước ngày Chúa tử nạn, Chúa đã hạ mình rửa chân cho các môn đệ của Ngài để nhắc nhở các môn đệ thực hiện đức khiêm tốn trong việc phục vụ tha nhân, tức là tôn trọng nhân vị, nhân phẩm và thương yêu lẫn nhau bằng cách “rửa chân cho nhau”. Ngài không chấp nhận việc sử dụng Đền Thánh là nhà của Cha làm nơi buôn bán, làm hang trộm cướp.
Đời sống của Chúa là yêu thương, là gần gũi với những trẻ thơ yếu đuối, những người nghèo hèn, những người tội lỗi, kể cả những con người ở tận cùng đáy của xã hội bị xã hội rẻ khinh như những cô gái lầu xanh, cũng đều được Ngài quan tâm giúp đỡ. Đặc biệt, trước “Lễ Vượt Qua”, tức là trước ngày Chúa tử nạn, Chúa đã hạ mình rửa chân cho các môn đệ của Ngài để nhắc nhở các môn đệ thực hiện đức khiêm tốn trong việc phục vụ tha nhân, tức là tôn trọng nhân vị, nhân phẩm và thương yêu lẫn nhau bằng cách “rửa chân cho nhau”. Ngài không chấp nhận việc sử dụng Đền Thánh là nhà của Cha làm nơi buôn bán, làm hang trộm cướp.
SOUFISME /
Soufisme (Sufism) là kinh sách dạy về Nội giáo(esoterism) của Hồi giáo (Islam) Dưới đây là bài viết khái lược về Sufism của Ông Nguyễn Ngọc Châu, người có nhiều năm nghiên cứu về các đạo giáo qua các kinh sách sinh ngữ Anh Pháp.
Soufisme (Sufism) là kinh sách dạy về Nội giáo(esoterism) của Hồi giáo (Islam) Dưới đây là bài viết khái lược về Sufism của Ông Nguyễn Ngọc Châu, người có nhiều năm nghiên cứu về các đạo giáo qua các kinh sách sinh ngữ Anh Pháp.
Hành Pháp /
Hành pháp tuy rất dễ, Công phu có khó chi, Chỉ tại tâm không định, Chánh pháp khó duy trì.
Hành pháp tuy rất dễ, Công phu có khó chi, Chỉ tại tâm không định, Chánh pháp khó duy trì.
BÀI HỌC KHAI MINH ĐẠI ĐẠO /
Khai Minh Đại Đạo là một trong vài lễ trọng hàng năm của Cao Đài giáo. Như lời hướng dẫn của Thiêng Liêng, khi tổ chức một lễ kỷ niệm nào là dịp ôn lại truyền thống cùng nâng cao lòng quyết tâm tiếp nối sự nghiệp của người đi trước. Năm nay, để thành tâm hiến lễ Kỷ Niệm Khai Minh Đại Đạo, chúng ta hãy cùng nhau ôn lại bài học ẩn chứa trong những chi tiết sự kiện đã diễn ra trong đại lễ.
Khai Minh Đại Đạo là một trong vài lễ trọng hàng năm của Cao Đài giáo. Như lời hướng dẫn của Thiêng Liêng, khi tổ chức một lễ kỷ niệm nào là dịp ôn lại truyền thống cùng nâng cao lòng quyết tâm tiếp nối sự nghiệp của người đi trước. Năm nay, để thành tâm hiến lễ Kỷ Niệm Khai Minh Đại Đạo, chúng ta hãy cùng nhau ôn lại bài học ẩn chứa trong những chi tiết sự kiện đã diễn ra trong đại lễ.
Bảy bước tu học hành đạo /
. . .Hôm nay Bần Đạo đến đây phân tách những nét chính của những giai đoạn của đời người tu học để chư hiền đệ muội xem kỹ rồi tự trắc nghiệm bản thân mình, sau đó sẽ thấy rõ công nghiệp đức hạnh trong đời tu mình đã đếm mức nào rồi. Những giai đoạn đó có thể tạm chia ra như sau: 1/ Là nhập môn hay nhập đạo hoặc qui y cũng thế. 2/ Là giữ đạo, 3/ Là học đạo. 4/ Là hiểu đạo. 5/ Là tu thân lập hạnh. 6/ Là hành đạo. 7/ Là Thánh thiện hay Thánh tâm hay giải thoát cũng thế.
. . .Hôm nay Bần Đạo đến đây phân tách những nét chính của những giai đoạn của đời người tu học để chư hiền đệ muội xem kỹ rồi tự trắc nghiệm bản thân mình, sau đó sẽ thấy rõ công nghiệp đức hạnh trong đời tu mình đã đếm mức nào rồi. Những giai đoạn đó có thể tạm chia ra như sau: 1/ Là nhập môn hay nhập đạo hoặc qui y cũng thế. 2/ Là giữ đạo, 3/ Là học đạo. 4/ Là hiểu đạo. 5/ Là tu thân lập hạnh. 6/ Là hành đạo. 7/ Là Thánh thiện hay Thánh tâm hay giải thoát cũng thế.
CÁC THÁNH SỞ CAO ĐÀI CÓ NGUỒN GỐC TỪ BỐN CHI ĐẠI ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO /
Ngũ Chi Đại Đạo là Minh Sư, Minh Đường, Minh Lý, Minh Thiện và Minh Tân. Minh Sư có nguồn gốc từTrung Hoa, truyền qua Việt Nam vào năm 1863. Minh Đường có nguồn gốc từ Minh Sư. Ba chi Minh Lý ([1]), Minh Thiện và Minh Tân được Ơn Trên chuẩn bịcó mặt ở miền Nam Việt Nam vài năm trước khi đạo Cao Đài ra đời để làm điều kiện yểm trợcho công cuộc khai mở Đại Đạo Tam KỳPhổ Độ. Không kể Minh Lý, một sốthánh sở của bốn chi đạo Minh Sư, Minh Đường, Minh Thiện và Minh Tân đãquy hiệp Cao Đài và ngày nay vẫn còn. Ngoài bốn chi nói trên, vào những ngày đầu khai Đạo, các đàn phổ độ của đạo Cao Đài thường lập tại tư gia hoặc mượn một sốchùa Phật như: Hội Phước Tự, Trường Sanh Tự của Yết Ma • Luật (ở Cần Giuộc, Long An). Long Thành Tự, Phước Linh Tự của Yết Ma • Nguyễn Văn Xoài (ở Cần Đước, Long An). Vạn Phước Tự của Yết Ma Lê Văn Nhung (ở • Hốc Môn, Gia Định). Phước Long Tự của Yết Ma Giống (ở Chợ• Đệm, Bình Chánh). Thiền Lâm Tự (chùa Gò Kén) của Hòa Thượng • Như Nhãn (ở Long Thành, Tây Ninh).
Ngũ Chi Đại Đạo là Minh Sư, Minh Đường, Minh Lý, Minh Thiện và Minh Tân. Minh Sư có nguồn gốc từTrung Hoa, truyền qua Việt Nam vào năm 1863. Minh Đường có nguồn gốc từ Minh Sư. Ba chi Minh Lý ([1]), Minh Thiện và Minh Tân được Ơn Trên chuẩn bịcó mặt ở miền Nam Việt Nam vài năm trước khi đạo Cao Đài ra đời để làm điều kiện yểm trợcho công cuộc khai mở Đại Đạo Tam KỳPhổ Độ. Không kể Minh Lý, một sốthánh sở của bốn chi đạo Minh Sư, Minh Đường, Minh Thiện và Minh Tân đãquy hiệp Cao Đài và ngày nay vẫn còn. Ngoài bốn chi nói trên, vào những ngày đầu khai Đạo, các đàn phổ độ của đạo Cao Đài thường lập tại tư gia hoặc mượn một sốchùa Phật như: Hội Phước Tự, Trường Sanh Tự của Yết Ma • Luật (ở Cần Giuộc, Long An). Long Thành Tự, Phước Linh Tự của Yết Ma • Nguyễn Văn Xoài (ở Cần Đước, Long An). Vạn Phước Tự của Yết Ma Lê Văn Nhung (ở • Hốc Môn, Gia Định). Phước Long Tự của Yết Ma Giống (ở Chợ• Đệm, Bình Chánh). Thiền Lâm Tự (chùa Gò Kén) của Hòa Thượng • Như Nhãn (ở Long Thành, Tây Ninh).
Bản Lai Tự Tánh /
. . .Người tu hành cũng thế. Muốn xây đắp được một nền tảng chơn lý để đạt đến chỗ chí linh chí diệu của con người trong đạo pháp, cũng cần phải đem hết tâm thần vào chỗ đại định để tìm ra những bí quyết hành tàng trong bộ máy tối linh hầu tìm lại chỗ Bản Lai Tự Tánh, chứng quả vô sanh bất diệt nơi cõi trường tồn. . .
. . .Người tu hành cũng thế. Muốn xây đắp được một nền tảng chơn lý để đạt đến chỗ chí linh chí diệu của con người trong đạo pháp, cũng cần phải đem hết tâm thần vào chỗ đại định để tìm ra những bí quyết hành tàng trong bộ máy tối linh hầu tìm lại chỗ Bản Lai Tự Tánh, chứng quả vô sanh bất diệt nơi cõi trường tồn. . .
Tiểu sử Ngài Tổng Lý Định Pháp Minh Thiện /
Nhân dịp sắp đến ngày giỗ của Ngài Minh Thiện, Nguyên Tổng Lý Minh Lý Thánh Hội (Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu), NCGL xin giới thiệu chư đạo hữu độc giả Tiểu sử của Ngài qua Bài nói chuyện của Hiền Huynh Tường Chơn Văn Hóa Vụ Trưởng MLTH vào ngày giỗ lần thứ 35 (2007) của Ngài tại Tam Tông Miếu
Nhân dịp sắp đến ngày giỗ của Ngài Minh Thiện, Nguyên Tổng Lý Minh Lý Thánh Hội (Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu), NCGL xin giới thiệu chư đạo hữu độc giả Tiểu sử của Ngài qua Bài nói chuyện của Hiền Huynh Tường Chơn Văn Hóa Vụ Trưởng MLTH vào ngày giỗ lần thứ 35 (2007) của Ngài tại Tam Tông Miếu
QUYỀN PHÁP ĐẠO /
. . ."Trong sở vật thực tại con người, điểm Quyền Pháp là linh hồn. Nhờ đó mà sinh ra, trưởng thành, và có thể tiến hóa đến mức đổi phàm thành thánh, thay tục hóa tiên được… Các tôn giáo hiện có chỉ là cấu tử chớ chưa phải là "Đạo", là "Tôn giáo cứu thế". Vì lẽ đó mà Đại Từ Phụ mới ban Quyền Pháp. Quyền Pháp là Thầy, là Đạo, là động năng thúc đẩy tạo thành thánh đức sau hội Long Hoa. Bần Đạo đã nói : Quyền Pháp là Thầy, là Đạo. Nhắc lại Đạo chớ không phải là tôn giáo." NTTT, Ngọ, 01.01.K.Dậu (17.2.69) tr.5
. . ."Trong sở vật thực tại con người, điểm Quyền Pháp là linh hồn. Nhờ đó mà sinh ra, trưởng thành, và có thể tiến hóa đến mức đổi phàm thành thánh, thay tục hóa tiên được… Các tôn giáo hiện có chỉ là cấu tử chớ chưa phải là "Đạo", là "Tôn giáo cứu thế". Vì lẽ đó mà Đại Từ Phụ mới ban Quyền Pháp. Quyền Pháp là Thầy, là Đạo, là động năng thúc đẩy tạo thành thánh đức sau hội Long Hoa. Bần Đạo đã nói : Quyền Pháp là Thầy, là Đạo. Nhắc lại Đạo chớ không phải là tôn giáo." NTTT, Ngọ, 01.01.K.Dậu (17.2.69) tr.5
Ơn Thiên triệu /
. . .Trở lại với chúng ta, những con người sẽ bước đi trên con đường chí hướng của cô giáo lý viên ấy, Đạo Muội nghĩ cũng như cô, không thể một mình chiến đấu với quỷ dữ nếu không có sức mạnh siêu nhiên. Vì thế, mình phải “sửa mình trong sạch” để Thầy ngự vào mà dìu dắt mình vượt qua những khó khăn thử thách, có trừ được ma quỷ nơi chính mình, mới mong xua được ma quỷ nơi người.
. . .Trở lại với chúng ta, những con người sẽ bước đi trên con đường chí hướng của cô giáo lý viên ấy, Đạo Muội nghĩ cũng như cô, không thể một mình chiến đấu với quỷ dữ nếu không có sức mạnh siêu nhiên. Vì thế, mình phải “sửa mình trong sạch” để Thầy ngự vào mà dìu dắt mình vượt qua những khó khăn thử thách, có trừ được ma quỷ nơi chính mình, mới mong xua được ma quỷ nơi người.