Dự Án Mô-sê - Mười Điều Răn Của Chúa / Giuse Nguyễn Ngọc Lễ
    Trong Tin mừng Thánh Mát-thêu kể lại có một người đến thưa cùng Đức Giê-su rằng : “Thưa Thầy, tôi phải làm điều gì tốt để được hưởng sự sống đời đời?” Đức Giê-su đáp : “Nếu anh muốn vào cõi sống, thì hãy giữ các điều răn”. (Mát-thêu 19:16-17)

    ANTHOLOGIE DES SAINTES PAROLES CAODAÏSTES TOME II / Traduit du Vietnamien Par QUACH-HIEP Long
    Le livre « THÁNH-NGÔN HIỆP-TUYỂN », son titre vietnamien, a inspiré à Sa Sainteté Hộ-Pháp Phạm Công Tắc l’appellation « Le Livre Céleste » (Bộ Thiên Thơ en vietnamien). Sa lecture permettra de comprendre dans les détails comment DIEU cette fois-ci, par le prête-nom Cao Dai, a fondé au Vietnam en 1926 la Religion qui se veut universelle pour sauver l’humanité entière, en raison de SON immense Amour. J’insiste que Cao Dai n’est simplement qu’un prête-nom de DIEU qui voudrait nous apprendre déjà, par SA façon de SE nommer, la modestie extrême jusqu’à l’oubli de soi ou l’extinction du moi. Par un dialogue direct, ce qui est très exceptionnel, et avec des mots simples mais profonds, DIEU s’est manifesté au moyen du Spiritisme pour nous enseigner le Dao en tant que Maître et Père à la fois.

    ANTHOLOGIE DES SAINTES PAROLES CAODAÏSTES TOME I / Traduit du Vietnamien Par QUACH-HIEP Long
    Le livre « THÁNH-NGÔN HIỆP-TUYỂN », son titre vietnamien, a inspiré à Sa Sainteté Hộ-Pháp Phạm Công Tắc l’appellation « Le Livre Céleste » (Bộ Thiên Thơ en vietnamien). Sa lecture permettra de comprendre dans les détails comment DIEU cette fois-ci, par le prête-nom Cao Dai, a fondé au Vietnam en 1926 la Religion qui se veut universelle pour sauver l’humanité entière, en raison de SON immense Amour. J’insiste que Cao Dai n’est simplement qu’un prête-nom de DIEU qui voudrait nous apprendre déjà, par SA façon de SE nommer, la modestie extrême jusqu’à l’oubli de soi ou l’extinction du moi. Par un dialogue direct, ce qui est très exceptionnel, et avec des mots simples mais profonds, DIEU s’est manifesté au moyen du Spiritisme pour nous enseigner le Dao en tant que Maître et Père à la fois.

    Giới Định Huệ / Đức Thích Ca Như Lai
    Người tu muốn hiểu bản ngã là gì ? trước phải thông ngũ uẩn và làm chủ bát thức. Song các thức đều là động tác của trí tuệ, trí tuệ như ánh sáng phá tan bóng tối vô minh để đi đến chân giác gọi là Niết Bàn, nhưng vạn pháp đều quy về Giới, Định, Huệ.

    DUY NGÃ ĐỘC TÔN / Khiêm Cung sưu tầm
    Theo Kinh A Hàm, khi đản sanh, Đức Phật đã nói một bài kệ bốn câu như sau: Thiên thượng thiên hạ Duy ngã độc tôn Nhất thiết thế gian Sinh lão bệnh tử Trên trời dưới đất Chỉ ta tôn nhất Tất cả thế gian Sanh già bệnh chết

    TRAU LÒNG SỬA TÁNH / Đức Di Lạc Thiên Tôn
    Lời báu nào cần vẽ rắn rồng, Bao nhiêu đã đủ gọi thành công. Tu vì đại nghĩa không vì phẩm, Luyện bởi quán thông chẳng bởi mong. Tiên Phật ấy người sanh tại thế, Thánh Thần cũng kẻ ở trần hồng. Y theo đạo pháp hành cho trọn, Đắc vị xem qua vạn sự không.

    Tôn giáo trong ý nghĩa “Toàn cầu hóa” / Trần Lê Khanh
    Ý nghĩa đầy đủ của TCH chính là ước muốn giao lưu, kết hợp giữa con người trên thế giới, sự liên thông các lãnh vực trong đời sống xã hội, trong đó chắc chắn có tôn giáo. Ý nghĩa TCH trong lãnh vực tôn giáo thật ra không phải là mới mẻ, bởi lẽ, bất kỳ tôn giáo nào cũng có sứ mạng đưa giáo lý của mình đến quãng đại chúng sanh, giúp con người đạt trạng thái quân bình và hướng xã hội nhân loại tới chân thiện mỹ.

    VỊ THUỐC DẪN CỦA ĐỨC ĐẠO TỔ / Ban Biên Tập
    “Ta có một thang trị về trí ( tánh hiểu biết), một thang trị về hành (làm theo tánh hiểu biết) nhưng phải rán mà tìm cho được một vị dẫn mới được. Vị này khó tìm lắm. Nó không ở đâu xa, mà ở trong mỗi người. Song chư nhu (các trò) phải coi chừng cho kỹ, kẻo phải mắc món giả mà mang hại, vì hai món tương tợ nhau phải biết phân biệt mới đặng."

    Gầy dựng lại ngôi nhà lịch sử / Thiện Hạnh
    Vĩnh là vĩnh cửu, bất biến. Nguyên là nguyên bổn, hằng hữu hằng thường. Chỉ có cái nguyên bổn mới hằng hữu hằng thường bất di bất biến. Vạn hữu do từ hằng hữu mà sanh. Vô thường do từ hằng thường mà có. Con người là một cá thể trong vạn hữu. Người có biết tu chơn ngộ Đạo mới có thể trở về nguyên bổn hằng hữu hằng thường bất di bất biến trong cảnh giới vĩnh cửu hư linh.

    Chánh đạo - chánh tâm - chánh tín / Đức Ngô và Chư Tiên
    Chư hiền đệ hiền muội ! Bốn mươi hai năm khai đạo và giáo đạo vừa qua, chính Đức CHÍ TÔN đã bổn thân xuống trần, cũng như các hàng Phật Tiên Thần Thánh đều giáng bút, phát ban nhiều kinh điển, nhiều giáo lý; chư hiền đệ hiền muội và các hàng đệ tử đã đọc qua nhiều lắm rồi. Giờ đây chỉ còn có một điều là thực hành chơn pháp, rèn luyện chánh tâm, giữ gìn chánh tín, để tu chánh đạo, hầu tự cứu trong cơ sàng sảy đào thải của định luật.

    PHÁP MÔN CÚNG TỨ THỜI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI / Thiện Hạnh
    Điều thứ hai mươi của Tân Luật có qui định Chức sắc giữ Thánh thất mỗi ngày phải làm tiểu lễ bốn lần theo tứ thời là Tý (từ 11 giờ khuya đến 1 giờ sáng), Mẹo (từ 5 giờ đến 7 giờ sáng), Ngọ (từ 11giờ đến 12 giờ trưa), và Dậu (từ 5 giờ chiều đến 7 giờ tối). Tín đồ tại tư gia cũng cúng tứ thời theo giờ qui định nêu trên. Có sự khác biệt về giờ khởi sự cúng tứ thời giữa các thánh thất Cao Đài. Tòa thánh Tây Ninh qui định cúng đúng 12 giờ khuya, 6 giờ sáng, 12 giờ trưa và 6 giờ chiều; trong khi đó một số Hội thánh khác (trong đó có Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo) bắt đầu cúng tứ thời vào lúc 11 giờ khuya, 5 giờ sáng, 11 giờ trưa và 5 giờ chiều.

    Vai trò của tôn giáo trong sứ mạng phục hồi nhân bản / Thiện Chí
    Vai trò của tôn giáo muốn xứng đáng là một thực thể cứu độ nhân lọai, phải thực hiện cho kỳ được cuộc phục hưng sứ mạng vi nhân của con người bằng cách phục hồi những giá trị Nhân bản để chính con người tự hoàn thiện và hoàn thiện xã hội . Những người tự chọn một con đường để quyết tâm hoàn thành sứ mạng ấy, dù theo hay không theo tôn giáo nào, cũng là những người đồng hành trên đường Đại Đạo.

    Dưỡng dục quần sanh đức hiếu sanh,
    Khai Minh Đại Đạo, Đạo tài thành,
    Tam Kỳ tận độ an thiên hạ,
    Thánh đức âu ca hưởng phước lành.

    Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế, CQPTGL, Rằm tháng 10 Quý Sửu

    Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


    Hãy gửi góp ý của bạn tại đây