THÀNH THĂNG LONG, CÔNG TRÌNH SUY TƯ VÀ KIẾN TRÚC CỦA VẠN HẠNH. / http://www.reds.vn/index
    Kinh thành Thăng Long là một tác phẩm vĩ đại dung chứa và biểu tượng của một tổng hợp Triết Lý độc đáo mà Thiền Sư Vạn Hạnh đã suy tư và dựng nên. Nó đặc trưng, thể hiện mọi phương diện từ Văn Hóa, Nghệ Thuật, Triết Lý, Chính Trị v.v… đâu đó đều in bóng dáng hùng vĩ của Vạn Hạnh, dù thời gian đã rêu phong, nhưng dấu chân người đã in đậm trên từng đường nét.

    TIỂU SỬ VẠN HẠNH THIỀN SƯ / Vi. Wikipedia.org
    Vạn Hạnh (Hán tự: 萬行) (938 – 1025) là tên một vị thiền sư người Việt có nhiều đóng góp trong việc mở ra triều đại nhà Lý, một trong những triều đại nổi bật nhất trong lịch sử Việt Nam. Ông được xem là cố vấn của vua Lê Đại Hành, là người thầy của Lý Công Uẩn, đã hướng dẫn cho vị này một thời gian dài trước và sau khi triều Lý thành lập. Ông cũng là một nhà tiên tri.

    TÂM THỨC VÀ VỌNG THỨC / Thiện Chí
    “Thế gian cơn hỗn độn Hư thiệt đều chung lộn, Hồi hướng biết về đâu, Kìa Cao Đài nhứt bổn.”

    CHƠN VỌNG ĐỒNG NGUYÊN / Đức Quan Âm Bồ Tát
    THI QUAN hải non Nam dạo cảnh nhàn, ÂM thinh hạ giới chợt kêu vang, Bồ đoàn tọa thị nhìn nơi đấy, TÁT cảm từ bi xuống thế gian. Bần Đạo mừng chư Thiên mạng Lưỡng Đài, mừng chư hiền đệ muội hiện diện. Được sự chỉ thị của Ngài Phật Tổ, một vị trong Tam Giáo, Bần Đạo hân hạnh được lại một lần nữa cùng chư hiền tỏ bày đạo lý. Nhân dịp ngày lễ Đản Sinh, Bần Đạo miễn phép, chư hiền đệ muội đồng an tọa tịnh thần.

    VŨ TRỤ QUAN - NHÂN SINH QUAN CAO ĐÀI / CƠ QUAN PTGL ĐẠI ĐẠO
    VŨ TRỤ QUAN Có thể nói Vũ Trụ Quan Cao Ðài bao hàm hai khái niệm quan trọng là: -Cơ nguyên biến sanh vũ trụ. -Qui luật tiến hóa tâm linh.

    TỔNG LUẬN VỂ KHAI ĐẠO CAO ĐÀI / CƠ QUAN PTGL ĐẠI ĐẠO
    Bài Tổng luận trích quyển "TÌM HIỂU TÔN GIÁO CAO ĐÀI" do CQPTGL xuất bản năm 2009, tái bản 2013

    Đức Ngọc Lịch Nguyệt dạy chữ TÂM (trước 1975) / Ngọc Lịch Nguyệt
    NGỌC kinh mở cửa đợi chờ ai ? LỊCH lãm đường trần chớ trả vay; NGUYỆT rạng ven Trời, tinh đẩu rạng, Mừng chư đệ muội cách bao ngày.

    THIÊN QUAN TỨ PHƯỚC VÀ SỨ MẠNG THIÊN ÂN / Thiện Chí
    Hôm nay, tuy là buổi thuyết đạo ngày rằm như thông lệ, nhưng đặc biệt, Rằm tháng Giêng là Lễ Thên Quan Tứ Phước, và đặc biệt hơn nữa, đồng thời Kỷ niệm ngày khai mạc Văn Phòng CQPTGL năm xưa (1965). Nên trước hết, xin đọc lại Thánh huấn của Thầy: Thánh giáo: “NGỌC HOÀNG THƯỢNG ĐẾ KIM VIẾT CAO ĐÀI GIÁO ĐẠO NAM PHƯƠNG - THẦY các con, Thầy mừng các con. Hỡi các con ! Thầy đã chọn ngày Thiên Quan Tứ Phước mở Văn Phòng để các con nhờ hồng ân của Thầy mà lập công với Đạo.

    Mùa Xuân trong thế nhân hòa / Thiện Quang
    “Xuân, xuân đến, muôn phần nô nức, Xuân là chi vạn vật đón chờ? Xuân về có rượu có thơ, Có câu chúc tụng, có giờ nghỉ ngơi…” (1) Cứ mỗi độ xuân về, nhân thế lại rộn ràng đón xuân. Chẳng mấy ai thắc mắc rằng xuân là gì mà mình phải đón. Dù giàu hay nghèo, nhà nào cũng đón, đón một cách tự nguyện, chân thành, thiết tha, nồng nhiệt. Thế nhưng, “xuân là chi vạn vật đón chờ?” Nếu hiểu được bản chất của xuân thì không chỉ đón xuân và thưởng xuân, chúng ta còn có thể tạo ra được một mùa xuân mà nhà nhà đều mong đợi: mùa xuân trong thế nhân hòa.

    Này Xuân, Xuân đến vì ai? / Ban Biên Tập
    Xuân rằng đến chẳng vì ai ! Xuân đến theo lẽ tự nhiên của đất trời. Chẳng vì có hoa mai, hoa đào nở. Bởi mai, đào trổ đẹp để chào Xuân! Người vật đón Xuân thật tưng bừng ! Có phải tình riêng hay ý chung? Thế là thiên nhiên luôn lập lại những chu kỳ để vạn vật tăng trưởng, tiến hóa. Từ Xuân vào Hạ sức sống cực thịnh thăng hoa, cảnh sắc huy hoàng. Sang Thu, nắng dịu, mưa phùn, khí lực tiềm tàng trong muôn loài như lắng đọng lại. Cho hay cơ tiến hóa không thể bạo hành, bất cập. Đó là lý bảo tồn, khỏi sa vào vòng tự diệt. “ Xuân là Đạo, là tâm. Xuân cũng là luật tắc vận hành từ chỗ xuất sanh đến khi phản bổn.”

    TƯƠNG TIẾN TỬU & TÂM TƯƠNG TỬU / Lý Thái Bạch
    Thấy chăng anh Nước Hoàng Hà từ trời tuôn xuống Chảy băng ra biển chẳng quay về. Lại chẳng thấy Lầu cao gương sáng thương đầu bạc Sớm tựa tơ xanh, chiều đã tuyết Đời khi đắc ý hãy nên vui Chớ để chén vàng trơ trước nguyệt.

    NHỮNG KHÍA CẠNH CỦA CUỘC ĐỜI NGÀI ĐỊNH PHÁP TỔNG LÝ MINH THIỆN NGUYỄN VĂN MIẾT / Tường Chơn
    Ngài Minh Thiện sinh tháng 8-1897 (năm Đinh Dậu) trong một gia đình đạo đức Nho giáo tại tỉnh Long An, làng Lợi Bình Nhơn. Thân phụ Ngài là ông Tôn Văn Thi, cũng là Minh Lý môn sanh , nhập môn ngày 02-9-1926, pháp danh Hiệp Nhứt. Thân mẫu Ngài là bà Lâm Thị Chợ BÀI ĐĂNG NHÂN NGÀY GIỔ CỦA NGÀI ĐỊNH PHÁP TỔNG LÝ MINH THIỆN 16 THÁNG 11 Â, LỊCH Ông thân Ngài là một Nho gia, tu theo phái Minh Sư, giữ công phá cách, siêng làm các việc phước thiện Ngài theo tân học cho đến khi ra làm việc với chánh phủ thời bấy giờ, được gọi là công chức chánh ngạch. Có thời gian Ngài ra làm việc tại Côn Đảo mấy năm. Ngài mục kích lắm chuyện đau thương, thấy nhiều người đau khổ đến độ muốn chết đi cho rãnh, mà chết đi cũng không được. Thấy rõ cuộc đời là bể khổ, sầu đau, nên từ đó Ngài đã hướng tâm chí mình về đường đạo đức.

    Nên Người chẳng phải dễ gì đâu,
    Nên Phật Thánh Tiên lại khó cầu,
    Biết sửa một ly là đắc quả,
    Con ôi Diêu Điện Mẹ đang sầu.

    Đức Diêu Trì Kim Mẫu, Thiên Lý Đàn, 01-02 Mậu Thân, 27-01-1968

    Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


    Hãy gửi góp ý của bạn tại đây