

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.
Ngày Rằm tháng 2 năm Ất Mùi ( 03-4-2015) CQPTGL đã ti63 chức lễ Kỷ niệm Khánh đản Đức Thái Thượng ĐạoTổ đồng hời Kỷ niệm 50 năm thành lập Cơ Quan (1965-2015).
Đại diện Các Hội thánh, các Thánh thất, Thánh tịnh, Tôn giáo bạn, Chính quyền địa phương, các đoàn thể đã đến dự đông đảo.
Nội dung cuộc lễ, Ban tổ chức đã báo cáo hoạt động hành đạo 50 năm của Cơ Quan và Thuyết đạo đề tài "Sống đời bình dị-Sống đạo tự nhiên".Ngoài ra Giáo sư Thương Văn Thanh (HT.Truyển Gáo), Linh mục Bảo Lộc (Ban Muc Vụ LiiênTôn) , Giáo sư Thượng Phong Thanh (Trưởng Ban Thư Kỳ Tổ chức Liên Giao các Hội Thánh Cao Đài), Phó BanTôn Giáo TP.HCM đã phát biểu cảm tưởng rất nhiệt tình . . .
Thánh tịnh Ngọc Điện Huỳnh Hà tại Quận 2 TP.HCM cử hành Lễ kỷ nệm ngày thành lập lần thứ 81 vào ngày 24 tháng 6 Giáo Ngọ ( 20- 7-2014) trùng dụng Lễ Vía Đức Hiệp Thiên Đại Đế Quan Thánh Đế Quân. Đồng đạo các nơi về dự lễ rất đông đảo dưới sự chủ trì của Chức sắc lãnh đạo Hội Thánh Cao Đài Tiên Thiên
Ngày 19 - 6 - Giáp Ngọ, 15/7/2014 Cơ Quan PTGL đã cử hành lễ Kỷ niệm ngày thành đạo của Đức Bồ Tát và Tổng kết hoạt động Phòng Khám Bệnh Phước Thiện. Các phái đoàn các Hội Thánh, Thánh thất Thánh tịnh và chính quyền đoàn thể đến dự rất đông đủ, trang nghiêm.
Tổ đình Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi tại Cần Thơ tổ chức trọng thể Lễ Kỷ niệm ngày qui thiên của Đức Ngô vào 12 và 13-3-Giáo Ngọ (11. 12. 4 . 2014)
Kính mời xem ảnh nơi Thư viện ảnh của NCGL
Ngày 17/3/2014 Tổ chức Liên Giao các Hội Thánh & các Tổ chức Cao Đài đã khai mạc Hội nghị Liên Giao lần VII tại HT. Minh Chơn Đạo (Cà Mau) dồng thời tổ chức Hội thảo chủ đề " Vai trò nữ phái trong Đai Đạo TKPĐ)
Hội nghị có sự hiện diện của 16 đơn vị gồm các HT và các Tổ chức Cao Đài độc lập. Cuộc Hội thảo diễn ra ngày 18/3/2014, các phái đoàn Nữ phái các HT và các Tổ chức tham gia rất đông đảo với nhiều bài tham luận sâu sắc. Nhiều đại biểu Hội Phụ Nữ các tỉnh tham dự ủng hộ rất nhiệt tình.
Hội Nghị và Hội thảo được đánh giá là thành công tốt đẹp.
Kỷ niệm 40 năm thành lập, Họ đạo Trung Nghĩa tổ chức lễ Khánh thành Thánh thất vào ngày 20 tháng 11 năm Quý Tỵ (2013) tại huyện Châu Đức (Suối Nghệ) tỉnh Bà Rịa . (xem album Thư viện hình)

-
Thứ Sáu, 04/05/2007, 17:41 (GMT+7) TTO - Mùa xuân này, nữ sĩ Mộng Tuyết trở bệnh ở tuổi 95. Hiện bà đang ...
-
Đôi khi tôi tự hỏi: điều gì đã làm nên sự sống của tôi? Có phải do công cha nghĩa mẹ ...
-
"Muốn sửa lòng, ngắm lòng Từ Phụ, Tu thân nhìn vũ-trụ là thân. Thái sơn, biển cả, vi trần, Tình thương chứa đựng ...
-
“Ngày nay, cuối đường Hạ nguơn mạt kiếp, nhân sinh đã theo thời gian luân chuyển vào luật đào thải ...
-
Năm 1947, hai mươi năm sau khi bắt đầu tạo dựng Thánh Địa Tây Ninh, Đức Hộ Pháp Phạm Công ...
-
Ngũ Thời /
Theo Ngài Trí Giả Đại Sư thì Đức Phật thuyết pháp chia làm năm thời kỳ như sau : 1. Thời ...
-
Đức Lý Đại Tiên Trưởng Thái Bạch Kim Tinh, Nhứt Trấn Oai Nghiên, hiện kiêm chức Giáo Tông Vô Vi ...
-
LINH HỒN -- TÌNH THƯƠNG -- SỰ SỐNG Đạt Thông Khi nói đến : LINH HỒN , TÌNH THƯƠNG và SỰ ...
-
Chùa là cơ sở hoạt động và truyền bá Phật giáo. Tuy nhiên, chùa Việt Nam ngoài thờ Phật còn ...
-
Khi nói về đức tin, Ðức Phật đã dạy về 10 cơ sở của đức tin chân chánh: 01. Chớ vội ...
-
Này chư đệ muội ! mỗi độ xuân sang, lòng người rộn rã vui buồn của thế sự, dầu muốn ...
-
"Chử TÂM là chốn CAO ĐÀI Không phân tã hửu là ngai Thượng Hoàng." Đó là lời dạy của đức Vạn-Hạnh Thiền-Sư ...
Nhạc và lời: BỬU LONG
Tìm đến nơi nào còn đầy bóng tối. Lặng bước chân đi dù đường xa dịu vợi. Về bóng đêm đen lữ khách mang trong hành trang, một niềm tin vô biên, một ánh sáng vô vàn. Tỏa sáng cánh chim bay về phương xa, người vẫn bươc đi dặn lòng không ngơi nghỉ.
Bạn với trăng sao, ơi gió, ơi mây, hãy cùng ta; bể khổ cho vơi đi, niềm vui đến cho muôn loài.
...
Hò ơi... Gặp mối chơn truyền, đời có mấy người đâu.
Sương trắng mái đầu, thời gian như bóng câu.
Tháng năm chẳng chờ, những ai hững hờ.
Long Hoa vẫn mở khoa kỳ nơi thế gian.
SỨ MANG VI NHÂN - THIỆN CHÍ Thuyết minh GL tại Thánh thất Kim Thành Long (long An)
Nhạc và lời: Thiện Quang
Dưới bóng cờ Đại Đạo, một bóng cờ Đại Đạo,
Là Việt nam, ta chung dòng máu; Nam Bắc Trung, chỉ một Đài Cao.
...

TÂN PHÁP CAO ĐÀI 1 Tổng quan 2 Ý nghĩa Tân Pháp Cao Đài 2.1 Chính Đức Thượng Đế mở TânPháp Cao Đài 2.2 Chọn dân tộc Việt Nam để ban Tân Pháp Cao Đài 2.3 Tân Pháp Cao Đài giải tỏa lớp vô minh, mở con đường tiến hóa 2.4 Tân Pháp Cao Đài dụng thế thiên nhơn hợp nhất 2.5 Tân Pháp Cao Đài con đường quy Tam giáo hợp Ngũ chi 3 Phápmôn Tân Pháp Cao Đài 3.1 Tân Pháp Cao Đài là pháp môn Đại ân xá 3.2 Tân Pháp Cao Đài là pháp môn Tam Công 4 Kết luận

Ý NGHĨA NHỨT KỲ - NHỊ KỲ - TAM KỲ PHỔ ĐỘ Đây là một đề tài về tôn giáo vừa rộng vừa sâu; rộng suốt cả tiến trình lịch sử loài người và sâu, từ cuộc sống con người đến phần tâm linh, phần linh hồn của chúng ta. Nói cách khác, Tam Kỳ Phổ Độ là luận về đại cuộc độ dẫn của Ơn Trên giúp con người tiến hóa phần tâm linh, bên cạnh sự tiến bộ của văn minh vật chất, theo giáo lý đạo Cao Đài.

Đó cảm ứng từ bi trung thứ, Đây công bình nắm giữ nguyên nhân, Mở toang các cửa nơi trần, Khai Minh Đại Đạo độ lần chúng sinh. 31. Nay Trung Ương sắc huỳnh mồ kỷ, Rún năm châu bốn bể là đây, Cũng nơi vạn pháp phô bày, Tam tông qui lập Cao Đài chơn tông. ( Đức NGô Minh Chiêu - Ngoc Mkinh Đài-,Tuất thời, 01 - 3 Bính Ngũ (22-3-1966)

Like every year, this New year is the year of 2025 , the year of the snake, of course, people visiting the Saigon flower street, they pay a lot of attention and take many pictures of the snake symbol. It is the symbol of the year of the Snake, however, next to the snake symbol, there is a symbol of a robot, moving and many people also gather around, enjoy and take pictures. Is this an image marking the period when people will live with robots?

“Đạo phụng sự đời” hay “Đạo cứu Đời” là vấn đề sanh tử của các tôn giáo. Tôn giáo có giải thích được vai trò phụng sự đời và thể hiện được sự phụng sự ấy, tôn giáo mới tồn tại. Nếu không, tôn giáo chỉ còn là những nghi thức phiền phức mà luật đào thải sẽ loại khỏi nếp sống nhân sinh. Để giải quyết vấn đề sanh tử nầy, chúng ta phải quán định xem Đạo là đâu, Đời là đâu, tác động của Đạo vào Đời như thế nào, nhằm chủ đích gì, và tôn giáo ta đang nghiên cứu chủ trương hành đạo ra sao để đạt được chủ đích ấy.

Y học cổ Phương Đông đã phân định các cơ quan bộ phận trong cơ thể con người thành các tạng, các phủ, các khiếu và các bộ phận có liên quan. Mỗi tạng không phải chỉ đơn thuần là một cơ quan về giải phẫu học, mà còn bao gồm chức năng hoạt động sinh lý của tạng đó, và mối liên hệ hữu cơ giữa tạng đó với các tạng khác.

I. Trends in Practicing Cao Dai Religion in the International Integration of Culture and Communication. II. Trends in Practicing Cao Dai Religion in the Context of Global Environmental Challenges. The teachings of Cao Dai utilize the principle of "Heaven, Earth, and all beings as one entity," emphasizing that all creatures (including humans) share a common essence, where life and evolution are regulated by the natural laws of the universe, maintaining a balanced living environment for all individuals to exist and develop according to the continuous evolutionary cycle. III. Guiding Principles for the Practice of Cao Dai Religion in Building and Protecting World Peace

I. Định hướng hành đạo của đạo Cao Đài trong lãnh vực tôn giáo/đức tin 1. Về mặt tôn giáo, thế giới đang có xu hướng toàn cầu hóa để hóa giải mọi kỳ thị, tranh chấp hay bất hợp tác trong công cuộc xây dựng xã hội đạo đức và tình thương nhân loại. Những động thái toàn cầu hóa tôn giáo trên thế giới đang được các tôn giáo và các cộng đồng ngoài tôn giáo hoan nghinh, đơn cử như:

Nguồn gốc : Lư Bồng Đạo Đức, Thánh tịnh Thiên Thai, tại ấp Láng Biển – Mỹ Phước Tây-Cái Bè -Mỹ Tho ( Tiền Giang) Danh xưng :“ Về danh xưng, Đức Chí Tôn lấy bốn chữ “ Tiên Thiên Đại Đạo”, hiệp với bốn chữ “ Tam Kỳ Phổ Độ, thành “Tiên Thiên Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ” (Theo sách “Ba Vị Giáo Tông Cao Đài Tiên Thiên, nhà xuất bản Tôn giáo, 2019,tr.69) Về ý nghĩa :“ Các con nhớ lầy “ Tiên Thiên Đại Đạo” là cái đạo lớn của Đức Kim Mẫu sáng lập Kỳ Ba tại Nam Bang, mà lập thành chánh danh “ Tiên Thhiên Đại Đạo Tam Kỳ Pgổ Độ” : . . . Thầy tá danh Cao Đài Tiên Ông, làm bá chủ nền đạo, độ các con phần đạo lẫn phần đời, các con hiểu à ! (Đại hội Thiên Hoàng, Đức Ngoc Hoàng Thượng Đế giáng đàn, mùng, 8 rạng mùng 9 tháng Giêng năm Giaáp Tý – 1924, tại Lư Bồng Đạo Đức, tại ấp Láng Biển – Mỹ Phước Tây-Cai1 Bè - Mỹ Tho ( TG)) [ sđd. Ba Vị Giáo Tông Cao Đài Tiên Thiên, nhà xuất bản Tôn giáo, tr 68-69]* * *

_ Nhân viên Cơ Quan: không chỉ là những tín hữu thường> những người của bộ máy hành sự đắc lực · Có ý thức về CQ sau cùng và gắn bó với sứ mạng Cơ Quan · Nhân viên nồng cốt của các vụ

CAO thượng bổn nguyên Đạo chí thành , ĐÀI tiền chực rước đám lương sanh. GIÁO minh chơn lý truyền tâm pháp , CHỦ ý vào lòng ráng luyện phanh . THẦY mừng các con. THẦY miễn lễ các con.a (ĐTCG, 25 tháng 9 Bính Tý, 1936, CHỈ Ý THUYẾT MINH )

TỪ BẢN THỂ ĐẠI ĐỒNG DÂN TỘC đến TÍNH DÂN TỘC CỦA ĐẠO CAO ĐÀI Mỗi dân tộc trên thế giới, từ thời dựng nước, trải qua lịch sử thăng trầm giữ nước, xây dựng đời sống nhân dân no ấm phồn vinh, phát huy văn hóa dân tộc, phát triển văn minh là một chuỗi dài nỗ lực và hy sinh của nhiều thế hệ. Mỗi dân tộc đều tự hào về di sản của ông cha và tiếp tục giữ gìn phát huy truyền thống tiền nhân để lại hầu bảo vệ xây dựng tổ quốc trường tồn, tiến bộ không ngừng. Chính tình yêu nước thiêng liêng, ý chí quật cường, trí tuệ sáng tạo, lòng biết ơn tổ tiên, cộng với dân tộc tính, với bản sắc văn hóa đã đúc kết nên bản chất tiềm tàng trong mỗi người dân. . . Rồi truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác, thấm nhập giá trị nhân bản phổ quát đại đồng trong dân tộc và có khả năng tiến hóa hòa hợp với các dân tộc khác trên hế giới. Với những đặc tính trên, có thể gọi "bản chất" ấy là BẢN THỂ ĐẠI ĐỐNG DÂN TỘC.

Nghiên cứu lịch sử hay nguồn gốc các tôn giáo, người ta thường phân lọai các tôn giáo về mặt đức tin nơi Thần Thánh thành ba lọai:
_ Tôn giáo đa thần (polytheism)
_ Tôn giáo độc thần (monotheism)
_ Tôn giáo phiếm thần (pantheism)
Minh Lý Thánh Hội, Tuất thời, 14 tháng Giêng Kỷ Dậu (2/3/69) (Bộ phận Hiệp Thiên Đài Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý)
THIỆN TÀI ĐỒNG TỬ, Tiểu Thánh chào chư Thiên mạng, chào chư liệt vị đàn tiền.Vâng lịnh ĐỨC QUAN ÂM NHƯ LAI Tiểu Thánh đến báo đàn. Chư liệt vị thành tâm nghinh tiếp, Tiểu Thánh chào chung, xin xuất ngoại ứng hầu, thăng.\.
Tiếp điển :
TAM thiên lục bá đạo bàng môn,
TRẤN TĨNH nhân gian thức mộng hồn;
OAI đức nếu người không chín chắn,
NGHIÊM trừng thiên luật khó bôn chôn.
QUAN thân tế chúng hà nhân sự.
ÂM điệu độ đời bậc Thế Tôn;
NHƯ thị ngã văn tùy chánh đạo,
LAI triều chiếu triệu nhập Thiên môn.
TAM TRẤN OAI NGHIÊM QUAN ÂM NHƯ LAI, Bần Đạo chào chư hiền đệ hiền muội.
Đầu năm Kỷ Dậu Bần Đạo đến trần gian để giúp chư hiền đệ muội một vài lý đạo để nhận thức vị trí của mình trong trời đất, ngõ hầu tăng tiến trên bước đường tu học chân chính để khỏi sa vào nẻo mê tín mà bị bàng môn tả đạo lôi kéo vào hố sâu vực thẳm không ngày trở lại cùng CHÍ TÔN TỪ PHỤ. Bần Đạo miễn lễ, đồng an tọa.
Ôn học lời dạy của Đức Lý Giáo Tông
Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý
Tuất thời, 15-01 Giáp Dần (06-02-1974)
Nguyên lý của thiên đạo giải thoát
Bài thuyết minh giáo lý nội bộ tại Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, 09-05-2009 (15-04 Kỷ Sửu)
Điểm tô Đạo Trời về mặt hình tướng là làm sáng danh Thầy, danh Đạo về mặt hình thức bằng cách xây dựng tôn nghiêm Thánh Thể của Thầy.
Thánh tịnh hay tịnh thất đều là một nơi để thể hiện tình thương của Thượng Đế đối với vạn linh sanh chúng nơi cõi trần. Cũng là nơi gặp gỡ của các bậc Thánh Lệnh đã có sứ mạng đến trần gian độ đời hành đạo, và cũng là nơi để tất cả đều tìm đến chơn lý trong sự sáng suốt thiêng liêng của mỗi nhơn sanh.
THÁNH GIÁO tại Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, Tuất thời, 14-02 Giáp Dần (07-3-1974)

Thời gian là dòng sông vĩnh cửu, nhưng nếu không có bốn mùa thì lấy chi để đánh dấu thời gian. Mỗi mùa có những sắc thái riêng, mà Xuân lại được ca ngợi đón chào nồng nhiệt nhất, thì Xuân càng vinh hạnh biết bao! Nên Xuân đến, Xuân đi, rồi Xuân lại về!
Cao Đài nhứt bổn
Từ khi con người có mặt trên địa cầu, điều mong muốn đầu tiên là sự sống, rồi cùng nhau bảo vệ sự sống đó. Lẽ sống là mục tiêu đơn giản và cấp thiết nhất của con người sơ khai mà tất cả đều cùng hướng đến như một phản xạ tự nhiên.
Do đó, con người sống thành quần thể để cùng chống chỏi với thiên nhiên. Trên đà phát triển, quần thể ngày một đông, mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ngày càng sâu sát và mở rộng. Con người bắt đầu phải đấu tranh trong cuộc sống xã hội hẳn còn đơn sơ, dục vọng và đau khổ bắt đầu nẩy mầm. Sự cố gắng khắc phục sức mạnh thiên nhiên vừa làm cho con người tiến bộ, vừa khiến con người cảm thấy nhỏ bé và yếu đuối giữa trời đất. Trong tiềm thức, con người cảm nhận có những quyền năng vô hình tạo ra sức mạnh thiên nhiên. Từ đó, \\\"xuất hiện\\\" đối tượng thứ ba con người phải hướng tới, đó là thần linh.
Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý
Tý thời, 30 tháng Chạp rạng mùng 01 tháng Giêng Đinh Tỵ (17-02-1977)
GIÁO TÔNG ĐẠI ĐẠO THÁI BẠCH KIM TINH, chào chư hiền đệ hiền muội. Miễn lễ, chư đệ muội đồng an tọa.
Xuân đã về trước ngõ, chư đệ muội hãy vui vẻ lên đón Chúa Xuân. Dầu có muôn vạn mùa xuân qua qua lại lại, tới tới lui lui, nhưng người khách biết thưởng xuân, thì xuân với lòng người là một, không qua không lại, không tới không lui, không thời gian ước định mà vĩnh cữu hằng tại.
Bài thuyết minh giáo lý của Giáo Sĩ Huệ Ý, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo.
Tháng 3-2007 (Đinh Hợi)

Con Người Đại Đạo phải là một Nguyên nhân; đó là người đạt đến Thượng trí tức cái Chơn tri làm chủ mọi tri thức (hạ trí) và tình thức. Kế đến, Nguyên nhân ấy thọ bẩm tinh thần đắc nhất của tâm linh (thuộc cõi Bồ đề ) để sử dụng chơn tri của thượng trí mà thi hành sứ mạng.
Như thế bản chất của người thiên ân sứ mạng là bản chất Đại Đạo, là tình bác ái bao dung tất cả khiến người sứ mạng hành động vô tư, hiệp nhất được mọi đối tượng trên từng nấc thang tiến lên lý tưởng chân thiện mỹ của loài người. Chỉ có bản chất Đại Đạo mới hóa giải được mọi đổ vỡ phân ly hận thù trong lòng nhân thế gây ra biết bao sóng gió phủ phàng cho cuộc đời.

Đạo Cao Đài là tôn giáo độc thần, đa thần, hay vừa độc thần vừa đa thần ?
Khi nghiên cứu một tôn giáo, người ta thường xếp nó vào một hệ thống phân lọai nào đó. Ví dụ tôn giáo dân tộc, tôn giáo truyền thống, tôn giáo tổng hợp, tôn giáo cải cách, tôn giáo độc thần, đa thần hay phiếm thần...
Trong văn học Trung Quốc từ xưa đã xuất hiện hai nhân vật kỳ bí, hai triết gia đặc biệt: đó là Lão Tử và Trang Tử. Người xưa không ai biết hai Ngài là học trò của ai, và hành đạo ra sao. Đến khi nhị vị tách mình ra đi về cõi vĩnh hằng, để lại cho đời tác phẩm của mình thì đời sau mới biết tông chỉ và chủ trương của hai Ngài.

Để có thể nói được một cách đầy đủ và có hệ thống về mối tương quan giữa văn hóa Cao Đài và văn hóa đạo đức của dân tộc Việt Nam đòi hỏi đại cộng đồng Cao Đài cùng nhau phát huy trí tuệ tập thể của từng Hội Thánh, từng tổ chức trong nhà Đạo Kỳ Ba; tức là tất cả đồng tâm hiệp sức để nghiên cứu vấn đề một cách thâm sâu, thấu đáo, và đòi hỏi đầu tư thật nhiều thời gian, tim óc... Mỗi một Hội Thánh, một tổ chức Cao Đài nếu làm sáng tỏ được những nét độc đáo của văn hóa Cao Đài, văn hóa đạo đức dân tộc và trình bày rõ ràng theo góc nhìn của mình, thì khi tổng hợp lại tất cả các công trình ấy, ắt hẳn đại cộng đồng Cao Đài sẽ có được một kết quả chung thật mỹ mãn.

THƯỢNG trí NGỌC tâm hãy ráng giồi,
TRUNG kiên, LỊCH lãm đạo như đời,
NHỰT tăng NGUYỆT tụ tuần nhi tiến,
Giáng điển giải phân mối Đạo Trời.
THƯỢNG TRUNG NHỰT, NGỌC LỊCH NGUYỆT. Nhị Hiền Huynh chào mừng chư hiền đệ, chư hiền muội.
Nhị Hiền Huynh thừa sắc lịnh Tam Giáo Tòa và Đức Đông Phương Chưởng Quản, đại diện toàn thể các vị Tiền Bối Lưỡng Đài trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, giáng cơ để trợ lực chư đệ muội trên bước đường hành đạo, củng cố Cơ Quan, để tiến hành cho kịp thời cơ vận chuyển của ĐạoTrời. Nhị Hiền Huynh mời toàn thể đệ muội an tọa.
Hiền đệ Tham Lý Minh Đạo hãy dâng bản Dự Án Quy Điều để kịp thời chỉnh đốn.
Học Dịch có thể chia ra làm hai đường lối:
1. Một là học gốc Dịch tức là chuyên khảo về Vô Cực, Thái Cực, tìm hiểu về nguồn gốc của vũ trụ và con người.
2. Hai là học ngọn Dịch tức là khảo sát về lẽ Âm Dương tiêu trưởng của trời đất, tuần tiết thịnh suy của hoàn võ, tức là học về các Hào, Quải, học về Tượng, Từ, Số.
Học Dịch theo lối thứ nhất sẽ giúp ta tìm lại được căn nguyên của tâm hồn và biết đường tu luyện để tiến tới Chân, Thiện, Mỹ, Phản bản, Hoàn nguyên.
Học Dịch theo lối thứ hai có thể giúp ta tiên tri, tiên đoán phần nào vận hội, khí thế của lịch sử nhân loại, cũng như những động cơ biến hóa trong hoàn võ.
Hai anh A và B ở chung trong một nhà trọ. Anh A nói với anh B :
Anh tức là Tôi, Tôi tức là Anh.
Anh B đáp lại : Anh không phải là Tôi, Tôi đâu phải là anh...

Trong dân gian không biết tự bao giờ đã hình thành câu ca dao : “Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ” để nhắc nhở nhau ngày lễ tưởng niệm Cha là Đức Thánh Trần Hưng Đạo ngày 20.8 âm lịch, và kỷ niệm Mẹ là Đức Liễu Hạnh Thánh Mẫu vào ngày 3.3.Âm lịch.
Hàng năm, lễ Vía Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh được tổ chức trang trọng tại tất cả những nơi nào có đền thờ Ngài, trải dài trên khắp đất nước Việt từ Bắc chí Nam nhưng đặc biệt nhất, tại Phủ Giầy, tên gọi vùng đất tương truyền là quê hương Ngài, lễ hội được tổ chức trọng thể kéo dài từ mồng 1 tháng 3 cho đến hết mồng 10 tháng 3 gọi là Hội Phủ Giầy hay Hội Thánh Mẫu Vân Hương. Đây là một trong những lễ hội nổi tiếng của cả nước. Hội mở linh đình nhộn nhịp thu hút một số lượng dân chúng đông đảo, nhất là dân ở mấy tỉnh Nam Định, Ninh Bình , Hà Nam, Thanh Hóa và Hà Nội. Phủ Giầy, là địa danh của vùng đất trong đó có quần thể kiến trúc gồm các đền, phủ và lăng mẫu thờ Mẫu Liễu thuộc xã Kim Thái, (trước là An Thái), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Hà, là nơi mà trong phạm vi một xã có mật độ di tích dày đặc. Ngoài Phủ Tiên Hương còn gọi là Phủ Chính (xưa kia, nơi này được qui định làm địa điểm tổ chức lễ hội), Phủ Vân Cát (còn gọi là đền Trình bởi trước khi sang lễ ở Phủ Chính, phải vào lễ trình diện ở Phủ Vân) thờ Mẫu Liễu Hạnh và Lăng Mộ của Ngài còn có một số đền chùa khác. Danh xưng Vân Hương Thánh Mẫu do ghép hai tên Vân Cát và Tiên Hương.